Thượng thư Bùi Khắc Nhất làm quan thanh bạch để phúc cho con

Không chỉ là nhà khoa bảng lừng danh, Bùi Khắc Nhất còn là vị thượng thư liêm khiết hiếm có.

Những nàng tiên trên thớ gỗ

Đối với nghệ thuật chạm khắc gỗ xứ Thanh, hình tượng con người bình dân cũng ít khi xuất hiện, chủ yếu là hình ảnh thần tiên hoặc con người gắn với các tích truyện của Nho giáo. Xuất hiện phổ biến nhất là hình tượng tiên nữ cưỡi rồng.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa làng quê

Có lẽ, không nhiều địa phương sở hữu số lượng di tích lớn đến như Hoằng Lộc (hơn 10 di tích). Ở đây, di tích không bị xem là 'gánh nặng' trong việc giữ gìn, trùng tu. Ngược lại, khi cần phải có sự đóng góp, thì mỗi gia đình, người dân đều 'nhận' lấy về mình một phần trách nhiệm.

Những bức tranh bích họa mang bút pháp dân gian ở xã Hoằng Lộc

Vẽ tranh bích họa là phần việc mà nhiều xã thực hiện trong chương trình xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu. Tuy nhiên, những bức tranh bích họa độc đáo ở xã NTM nâng cao Hoằng Lộc (Hoằng Hóa) không chỉ tô điểm vẻ đẹp làng quê trên hành trình 'cán đích' NTM kiểu mẫu mà còn mang đến nhiều ý nghĩa giáo dục truyền thống hiếu học, nét văn hóa của quê hương.

Văn hóa làng xứ Thanh

Xứ Thanh là vùng đất có nhiều giá trị văn hóa làng rực rỡ kết tụ thành truyền thống vững bền, vừa mang tính biểu trưng, vừa chuẩn hóa thành những khái niệm; 'cái nôi' sinh dưỡng hiền tài - nguyên khí của quốc gia. Ở mỗi thôn, làng mang tính cố kết cộng đồng chặt chẽ khiến cho cái 'tiểu triều đình' ấy mãi mãi bền vững, phát lộ như một sức mạnh đầy nội lực, 'bất khả chiến bại' trước thiên tai, địch họa...

Hình tượng tùng, cúc, trúc, mai trong kiến trúc gỗ truyền thống xứ Thanh

Cùng với hình tượng con người và linh vật, hình tượng cỏ - cây - hoa - lá đã góp phần làm cho các cấu kiện kiến trúc gỗ truyền thống trở nên mềm mại, sống động, linh thiêng.

Làng tôi - làng khoa bảng

Làng tôi, xưa là Hoằng Nghĩa, Bột Hưng, nay là xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Nhiều tao nhân mặc khách đứng trên đỉnh Châu Phong nhìn về làng tôi, thấy giống như một cái nghiên và con đường băng qua cánh đồng lúa chạy thẳng vào làng như một cái bút đang chấm vào nghiên mực, rồi tấm tắc: Đúng là đất học, đất khoa bảng!

Vùng đất cổ Hoằng Hóa: Một không gian văn hóa đậm đà bản sắc

Dưới góc độ của một không gian văn hóa đậm đà bản sắc, vùng đất cổ Hoằng Hóa đã góp một nét bút đặc sắc, để làm phong phú và rạng rỡ hơn bức tranh văn hóa muôn màu của xứ Thanh nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung, trong suốt dặm dài lịch sử.