Hướng tới Đại hội đại biểu Đảng bộ phường Cửa Nam lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030 , Ủy ban nhân dân phường Cửa Nam, TP. Hà Nội, tổ chức triển lãm ảnh 'Cửa Nam giao hòa - Cửa ngõ văn hóa, kết nối di sản, đổi mới sáng tạo'.
Để giúp bạn đọc dễ hình dung, tôi xin thuật lại diễn tiến trước và trong trận đánh.
Với tấm lòng yêu mến, kính trọng Đại tướng Nguyễn Quyết, khi nghe tin ông từ trần, nhiều người dân Hà Nội bày tỏ sự tiếc thương vô hạn.
Nghe tin cụ Nguyễn Xuân Sâm, cựu chiến binh (CCB) Tây Tiến ra đi về miền mây trắng ở tuổi 98, vẫn biết sẽ phải đến ngày này mà các con em Tây Tiến vẫn bồi hồi xúc động.
Giữa năm 1944, số phận của chủ nghĩa phát xít Đức - Ý- Nhật trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đã được định đoạt. Nắm vững thời cơ, Đảng ta chuẩn bị mọi mặt cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về sửa soạn tổng khởi nghĩa. Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị: 'Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta'. Đúng như nhận định của Đảng ta, ngày 13/8/1945, đội quân Quan Đông của phát xít Nhật đã bị Hồng quân Liên Xô tiêu diệt. Nhật đầu hàng vô điều kiện. Thời cơ tổ chức khởi nghĩa giành chính quyền đã đến.
Sinh ngày 2/3/1927, tại làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, năm 18 tuổi chàng thanh niên Nguyễn Xuân Sâm tham gia tổng khởi nghĩa 19/8 ở Hà Nội rồi trở thành người chiến binh Tây Tiến.
Ngay từ những ngày đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Nam Bộ đã trở thành tuyến đầu kháng chiến, thể hiện tinh thần bất khuất và ý chí quyết tâm của một vùng đất kiên cường. Lực lượng vũ trang Nam Bộ, từ những nhóm nhỏ du kích ban đầu đã nhanh chóng hình thành và phát triển mạnh mẽ, trở thành nòng cốt cho cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc.
Trải qua 120 năm hình thành, xây dựng và phát triển, thị trấn Tam Đảo từng bước khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch Việt Nam cũng như thế giới, được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến và yêu mến, xứng đáng với danh hiệu 'Thị trấn điểm đến hàng đầu thế giới'.
Khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 là sự kiện trọng đại mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho nhân dân Việt Nam. Đây cũng là mốc lịch sử lớn lao của đồng bào các dân tộc Sơn La, từ thân phận nô lệ đã vươn lên thành người làm chủ bản mường.
Thời gian đã lùi xa nhưng dấu ấn về những ngày, tháng hào hùng của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945 vẫn không phai mờ, vang vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
Nằm trên tuyến phố thương mại sầm uất bậc nhất Hà Thành, ở giữa hai tòa nhà hiện đại là Nhà hát Hồ Gươm và tòa nhà thuộc Bộ Công an, có một chiếc cổng cổ kính. Mỗi khi đi ngang qua đây, nhiều du khách tò mò và tự đặt ra một câu hỏi: vì sao ở giữa những tòa nhà mang xu hướng thiết kế hiện đại lại có một kiến trúc cổ kính như thế?
So sánh với những hình ảnh về Hà Nội cách đây khoảng 100 năm, một số địa điểm ở hiện tại gần như không có thay đổi lớn nhưng cũng có nhiều khu vực lại biến đổi đến khó thể nhận ra.
Đúc kết từ tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và thực tiễn của Đảng, đất nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhiều lần dùng hình ảnh cây tre để định hướng cho trường phái ngoại giao riêng, đặc sắc và độc đáo của Việt Nam.
Tham quan khu trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, du khách không khỏi ngạc nhiên trước bộ kèn đồng 20 chiếc, gồm các loại kèn Saxophone, Tenor, Coz, Trompét, Connette, những 'vật chứng' đặc biệt cho giây phút lịch sử - cử hành Quốc ca trong buổi lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Năm 1945, ở tuổi 23, nguyên Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Quyết đã lãnh đạo thành công cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. Nay đã 101 tuổi, Đại tướng Nguyễn Quyết là nhân chứng lịch sử hiếm, trong ông vẫn vẹn nguyên ký ức về những ngày tháng lịch sử hào hùng của Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 của dân tộc.
Quảng trường Ba Đình, Quảng trường Cách mạng tháng Tám, Nhà khách Chính phủ, nhà số 48 Hàng Ngang, Di tích nhà cụ Nguyễn Thị An... là những địa danh in đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 tại Hà Nội.
Thành công trong Tổng khởi nghĩa vũ trang Cách mạng Tháng Tám đã đúc rút nhiều vấn đề về nghệ thuật quân sự...
Với khí thế ngút trời, ngày 19-8-1945, nhân dân Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc vùng lên giành chính quyền. Trong khi đó, Sài Gòn và cả Nam bộ cũng đã chuẩn bị sẵn sàng với tất cả tinh thần và lực lượng. Cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công mau lẹ trong 15 ngày trên phạm vi cả nước, đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người chủ, mở ra kỷ nguyên độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Mùa Thu tháng Tám năm 1945, chớp thời cơ 'ngàn năm có một', Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội đã huy động sức mạnh quần chúng tiến chiếm các vị trí trọng yếu của Chính phủ Trần Trọng Kim, mở đầu thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám. Đó là thời khắc lịch sử chuyển mình nhanh chóng 'một ngày bằng 20 năm', là kết quả của lớp lớp người Việt Nam sau 80 năm anh dũng tranh đấu chống thực dân, phong kiến…
Nằm ở số 12 phố Ngô Quyền, tòa nhà Bắc Bộ phủ (nay là Nhà khách Chính phủ) không chỉ đặc sắc về kiến trúc mà còn là nơi đã chứng kiến những sự kiện lịch sử quan trọng của Thủ đô Hà Nội.
Tọa lạc tại 40-40A Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Nhà hát Hồ Gươm là điểm nhấn kiến trúc, văn hóa Thủ đô Hà Nội. Để bạn đọc hiểu rõ hơn về công trình này, chúng tôi đã phỏng vấn ông Hồ Thiệu Trị, Kiến trúc sư (KTS) trưởng của Nhà hát Hồ Gươm – một trong những kiến trúc sư gắn bó với nhiều công trình nổi tiếng ở trong nước và nước ngoài, trong đó có dự án trùng tu Nhà hát Lớn Hà Nội.
Chiếc cổng Tam quan cổ kính, nhỏ bé nằm giữa hai tòa nhà hiện đại là Nhà hát Hồ Gươm và tòa nhà thuộc Bộ Công an là dấu tích còn lại của Trại Bảo an binh từ năm 1945.
Công trình cổng trại Bảo An Binh - dấu tích còn lại của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng tháng 8 năm 1945 vừa hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo.
Phía sau nét kiến trúc cổ kính của cổng trại Bảo An binh là một câu chuyện lịch sử đầy ý nghĩa về sức mạnh vĩ đại của quần chúng nhân dân...
Cổng trại Bảo An Binh - dấu tích còn sót lại của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo. Mới đây khi khánh thành Nhà hát Hồ Gươm được khánh thành, vẻ đẹp của di tích này càng lộ diện.
Công trình cổng cổ thuộc trại Bảo An Binh - dấu tích sót lại của một sự kiện lịch sử trọng đại, cuộc tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng tháng 8 năm 1945 vừa hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo.
Chiếc cổng cổ nhỏ bé nằm giữa hai tòa nhà hiện đại là Nhà hát Hồ Gươm và tòa nhà thuộc Bộ Công an là dấu tích còn lại của Trại Bảo an binh đã bị ta chiếm lĩnh ngày 19-8-1945.
Công trình cổng cổ thuộc trại Bảo An Binh – dấu tích còn sót lại của một sự kiện lịch sử trong đại, cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng tháng 8 năm 1945 vừa hoàn thành việc trùng tu, tôn tạo.
Cùng với việc xây dựng Nhà hát Hồ Gươm trên phố Hàng Bài (Hà Nội), di tích cổng Trại Bảo an binh, từng gắn liền với sự kiện Cách mạng tháng Tám của lịch sử cũng được trùng tu, sửa sang lại tô điểm thêm cho công trình hoành tráng này.
Cứ đến chiều thứ Bảy, Đội nhạc của lính Khố xanh thuộc Quân đội Pháp do nhạc sĩ Camille Parmentier chỉ huy, lại từ trại Bảo an binh trên phố Hàng Bài hành tiến về phía hồ Hoàn Kiếm.
Hai bậc lão thành Cách mạng Lê Đức Vân và Nguyễn Tiến Hà hiện là Trưởng và Phó Ban liên lạc Đoàn thanh niên cứu quốc thành Hoàng Diệu. Tham gia Cách mạng khi chưa đến tuổi đôi mươi, và nay cùng ở tuổi 95, nhưng ký ức về Cách mạng Tháng Tám và lễ Tuyên ngôn Độc lập vẫn vẹn nguyên trong ký ức của hai nhân chứng hiếm này.
Hà Nội những ngày rực cờ đỏ. Từng con phố đằm mình trong sắc nắng thu. Qua những ngày hè oi ả, phố phường bỗng trở nên dịu lại, nhẹ nhàng như một khúc tình ca. Đi giữa Hà Nội những ngày này, lòng người cũng thấy lâng lâng xúc cảm. Tôi tìm về con phố Nguyễn Sơn với những tán xà cừ cao vút. Thu sang, lá vàng buông mình bay bay trong gió. Tôi tìm gặp ông-người cán bộ lão thành cách mạng hoạt động thời kỳ tiền khởi nghĩa. Tôi cùng ông chầm chậm bước trên hè phố. Những câu chuyện xưa vọng về lắng đọng ký ức lịch sử.
Những kỷ niệm với Đại tướng - người cộng sản kiệt xuất