Làm dày lên hiện vật, tư liệu liên quan đến Đại danh y Lê Hữu Trác

Bảo tàng Hà Tĩnh đang làm dày lên những tư liệu, hiện vật liên quan, góp phần sáng rõ thêm về cuộc đời, sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Người dân Hà Tĩnh bày tỏ lòng thành kính, tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Vào ngày Quốc tang, niềm thương tiếc về sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng càng thêm dâng trào trong mỗi người dân Hà Tĩnh. Biến đau thương thành hành động, các tầng lớp nhân dân quê hương núi Hồng, sông La thêm quyết tâm nỗ lực phấn đấu chung tay dựng xây đất nước.

Vị Tể tướng nào quê Hà Tĩnh từng phụng sự 3 triều vua Lê?

Ông quê ở xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, lập được nhiều công trạng. Ông phụng sự trong 3 triều vua Lê (Lê Thế Tông, Lê Kính Tông và Lê Thần Tông) và 2 đời chúa là Trịnh Tùng, Trịnh Tráng.

Khi tiền công đức được minh bạch

Nhiều năm trước, việc quản lý hoạt động tại Di tích Quốc gia đền Chợ Củi (Hà Tĩnh) thực hiện kém hiệu quả, tiền công đức được gia đình thủ nhang nộp vào ngân sách địa phương 2,5 tỷ đồng/năm. Tuy nhiên, khi di tích được giao cho địa phương quản lý, chưa đầy nửa năm 2024 , số tiền công đức nộp ngân sách tăng lên hơn 14 tỷ đồng.

Dấu tích thành lũy đá cổ hàng trăm năm trên dãy Hoành Sơn

Lũy đá Kỳ Anh nằm trên dãy Hoành Sơn, là dấu tích trong hệ thống thành lũy cổ của Vương quốc Chăm Pa, được triều đại xưa sử dụng để bảo vệ biên giới. Nơi đây từng được nhà Trịnh ở Đàng ngoài xây dựng làm phòng tuyến chống quân Nguyễn từ Đàng trong đánh ra.

Chưa 'đặc biệt' với bảo vật quốc gia

Những người làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực bảo tàng đều thuộc lòng quy định, 'bảo vật quốc gia được bảo vệ và bảo quản theo chế độ đặc biệt', nhưng khi chưa có một công trình bảo tàng đúng nghĩa với đầy đủ công năng của nó thì đặc biệt như thế nào đây.

Mục sở thị bảo vật quốc gia hơn 600 tuổi mang đậm dấu ấn văn hóa thời Trần

Chuông chùa Rối có niên đại hơn 600 năm ở Hà Tĩnh được công nhận là bảo vật quốc gia năm 2023. Trên chuông có nhiều họa tiết, trang trí tinh xảo, mang đậm dấu ấn văn hóa thời Trần.

Hà Tĩnh: Đề xuất thí điểm áp dụng Mô hình thông tin công trình trong hoạt động xây dựng với 3 dự án

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Văn bản số 1553/UBND-XD, về thí điểm áp dụng Mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động xây dựng với 3 dự án theo đề xuất của Sở Xây dựng.

Làm rõ thêm đóng góp của Thượng thư Lê Tuấn và dòng họ Lê Kỳ Anh

Hội thảo khoa học 'Hoàng giáp Thượng thư Lê Tuấn và dòng họ Lê Kỳ Anh (Hà Tĩnh) trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước' được tổ chức nhân kỷ niệm 150 năm ngày mất của ông (17/3/1874-17/3/2024).

Giá trị đặc biệt của quả chuông thời Trần phát lộ ở Hà Tĩnh

Bảo vật quốc gia chuông chùa Rối là hiện vật quý giúp hậu thế nghiên cứu lịch sử vùng đất Hà Tĩnh và rộng hơn là lịch sử của Việt Nam thời Trần, một thời kỳ hoàng kim trong lịch sử dân tộc.

Quyết tâm, trách nhiệm đưa Nghị quyết số 18 vào cuộc sống

Với tinh thần trách nhiệm, các đơn vị địa phương quyết tâm đưa Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 22/12/2023 của BCH Đảng bộ tỉnh về Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới vào thực tiễn bằng nhiều chương trình hành động cụ thể.

Hà Tĩnh cần làm gì để phát huy vai trò của Nghị quyết 18 về phát triển văn hóa?

Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 22/12/2023 của BCH Đảng bộ tỉnh về 'Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới' được ban hành đã đề ra nhiều nhiệm vụ và giải pháp cụ thể để đưa văn hóa lên tầm cao mới.

Hà Tĩnh cần làm gì để phát huy vai trò của Nghị quyết 18 về phát triển văn hóa?

Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 22/12/2023 của BCH Đảng bộ tỉnh về 'Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới' được ban hành đã đề ra nhiều nhiệm vụ và giải pháp cụ thể để đưa văn hóa lên tầm cao mới.

Cận cảnh chuông cổ hơn 600 năm, báu vật ghi dấu biến cố cuối thời Trần

Chuông chùa Rối có niên đại trên 600 năm, vừa được công nhận là báu vật quốc gia năm 2023 đang được bảo quản tại Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh

Tạm dừng các hoạt động tại đền Chợ Củi trong ngày 15/1

Để thực hiện kết luận thanh tra của UBND tỉnh Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuân vừa thông báo tạm dừng các hoạt động đón du khách và Nhân dân tới chiêm bái, hành lễ tại đền Chợ Củi vào ngày 15/1.

Chiêm ngưỡng chuông cổ hơn 600 tuổi, ghi dấu biến cố cuối thời Trần

Chuông chùa Rối ở Bảo tàng Hà Tĩnh có niên đại trên 600 năm, khắc họa rõ nét biến cố cuối đời vua Trần Duệ Tông và sự phát triển cực thịnh của phật giáo thế kỷ XIV.

Hà Tĩnh: Tiếp nhận 12 phương án tham gia thi tuyển kiến trúc xây dựng Bảo tàng tỉnh

Sáng 12/12, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình dân dụng và Công nghiệp Hà Tĩnh tổ chức thi tuyển phương án kiến trúc Dự án Bảo tàng tỉnh.

Thi tuyển phương án kiến trúc xây dựng Bảo tàng Hà Tĩnh

Các chuyên gia đầu ngành về kiến trúc trên cả nước đã tham gia hội đồng chấm thi để chọn ra phương án kiến trúc xây dựng Bảo tàng Hà Tĩnh, đảm bảo phù hợp văn hóa vùng, tạo dựng được bản sắc riêng.

Những hình ảnh quý về đường Trường Sơn đoạn qua Hà Tĩnh năm 1968

Bảo tàng Hà Tĩnh vừa tiếp nhận những hình ảnh tư liệu về hoạt động vận tải, hậu cần, xây dựng cầu đường trên tuyến đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) đoạn từ ngã ba Khe giao qua ngã ba Đồng Lộc đến ngã ba Lạc Thiện cuối năm 1968.

Khám phá 'cổng trời' gần 200 tuổi trên đỉnh Đèo Ngang

Hoành Sơn Quan thu hút du khách bởi nét trầm mặc, cổ kính với những cửa ải bằng đá được xây dựng trên đỉnh Đèo Ngang, ráp gianh hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Ngư dân Hà Tĩnh thả lưới vớt được 3 bảo vật quốc gia có từ thời vua Minh Mạng, 1 món suýt bị bán sang Trung Quốc

Câu chuyện ly kì về quá trình đưa 3 bảo vật quốc gia này quy về 1 mối khiến nhiều người không khỏi ngỡ ngàng.

Hiện vật 'kể chuyện' lịch sử dân tộc

Hàng nghìn hiện vật, tư liệu được sưu tầm, gìn giữ tại Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (TP Vinh - Nghệ An) và Bảo tàng Hà Tĩnh là những minh chứng lịch sử 'kể lại' quá trình đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc trên quê hương núi Hồng, sông La.

Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa đền Phú Sơn

Đền Phú Sơn thuộc xã Tượng Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ XVIII, là công trình kiến trúc nghệ thuật gắn với nhiều giá trị văn hóa phi vật thể của cộng đồng cư dân nông nghiệp lúa nước.

Khắc ghi lời Bác

Kinhtedothi – Tháng Năm về hương sen thơm ngát. Hòa vào niềm vui, niềm tự hào của quê hương đổi mới, ông Phan Đình Phúc ở phường Đức Thuận, thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) lại bồi hồi nhớ lại ngày ông vinh dự được gặp Bác Hồ kính yêu và được Người động viên khen ngợi.

Thăm chùa Côn Sơn - nơi tưởng nhớ công lao của danh nhân Nguyễn Trãi

Chùa Côn Sơn thuộc thôn Côn Sơn, xã Sơn Tiến (Hương Sơn - Hà Tĩnh) có bề dày lịch sử gần 600 năm. Đây là ngôi chùa gắn liền với danh nhân Nguyễn Trãi và nghĩa quân Lam Sơn.

Giải quyết nhanh gọn các thủ tục thanh toán vốn đầu tư công

Để đưa nhanh dòng vốn đầu tư vào nền kinh tế, với vai trò là cơ quan kiểm soát và thanh toán vốn, Kho bạc Nhà nước đã thực hiện rất nhiều cải cách tạo thuận lợi cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án tiếp cận nhanh với nguồn vốn. Tại địa phương, các đơn vị Kho bạc Nhà nước cũng đã thực hiện rất tốt nhiệm vụ này.

Tăng trưởng kinh tế Hà Tĩnh quý I ước đạt hơn 4%

Kinh tế của Hà Tĩnh quý 1 năm 2023 đạt mức tăng 4,08% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 1,97%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,84%, khu vực dịch vụ tăng 6,04%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 0,54%.

Nhiều tỉnh Bắc Trung Bộ vẫn ì ạch giải ngân vốn đầu tư công

Đến thời điểm hiện tại, nhiều tỉnh Bắc Trung Bộ vẫn đang loay hoay tìm đáp án để giải quyết 'bài toán khó' trong giải ngân vốn đầu tư năm 2023...

Giải ngân vốn đầu tư công ở Hà Tĩnh: Chậm vì sao?

3 tháng đầu năm, Hà Tĩnh mới chỉ giải ngân vốn đầu tư công được hơn 570 tỷ đồng/6.107,46 tỷ đồng kế hoạch vốn đã được phân bổ (đạt tỷ lệ 9,3%). Giải ngân vốn đầu tư công trên toàn tỉnh đang khá chậm do nhiều vướng mắc về thủ tục đầu tư, công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), tiến độ thi công các dự án.

Nhìn gần bảo vật chuông đồng chùa Rối 600 năm tuổi

Quả chuông đồng nặng hơn 200 kg có từ thời Trần đang lưu giữ tại Bảo tàng Hà Tĩnh vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.

Hà Tĩnh: Chuông chùa Rối được công nhận Bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận chuông chùa Rối của Hà Tĩnh cùng 26 hiện vật, nhóm hiện vật khác là Bảo vật quốc gia.

Nhìn gần bảo vật chuông đồng chùa Rối 600 năm tuổi

Quả chuông đồng nặng hơn 200 kg có từ thời Trần đang lưu giữ tại Bảo tàng Hà Tĩnh vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.

Ngắm quả chuông hiếm hơn 600 tuổi vừa được công nhận bảo vật Quốc gia

Chuông chùa Rối của Hà Tĩnh vừa được công nhận bảo vật Quốc gia. Trên chuông có nhiều họa tiết, trang trí tinh xảo, mang đậm dấu ấn văn hóa thời Trần, thể hiện kỹ thuật đúc đồng đạt đến trình độ cao.

Khám phá hệ thống giếng cổ mang dấu ấn văn hóa Chăm Pa ở Hà Tĩnh

Hệ thống 12 giếng cổ vừa được phát hiện tại xã Hồng Lộc (Lộc Hà) thể hiện kỹ thuật xưa của người Chăm Pa trong việc kè đá, gạch và cách dùng đáy lót gỗ để lấy mạch nước ngầm... Đây là tư liệu quý trong việc tiếp cận nghiên cứu về lịch sử làng xã vùng đất Lộc Hà nói riêng và Hà Tĩnh nói chung.

Hà Tĩnh khai mạc hai triển lãm trưng bày về Bác Hồ

Hai triển lãm trưng bày ngày 10/6 của tỉnh Hà Tĩnh đã phản ánh rõ nét tấm lòng, sự quan tâm của Bác Hồ đối với cán bộ và nhân dân trong tỉnh, cũng như tình cảm của nhân dân Hà Tĩnh đối với Bác.

Số hóa để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Số hóa để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Số hóa tư liệu Hán Nôm ở Hà Tĩnh: Vấn đề cấp bách!

Hà Tĩnh hiện có hàng chục ngàn tư liệu Hán Nôm còn lưu giữ được, bao gồm các đạo sắc phong, chiếu chỉ, gia phả các dòng họ, khế ước, hương ước, địa bạ… của các triều đại phong kiến Việt Nam. Do thời gian và tác động từ ngoại cảnh, việc lưu giữ không đảm bảo độ bền vững. Vì vậy, việc số hóa kho tàng tư liệu này là vấn đề cấp bách.

Chuyện về 3 khẩu súng 'bảo vật quốc gia' trong con tàu cổ bị đắm ở Hà Tĩnh

Ba khẩu súng thần công được ngư dân Hà Tĩnh tìm thấy vào một lần đi lặn bắt sò điệp.