Quái thú khổng lồ Qianjiangsaurus changshengi đã lang thang ở miền Tây Nam Trung Quốc khoảng 70 triệu năm trước, tức cuối kỷ Phấn Trắng.
Trong dịp nghỉ lễ 2/9 năm nay, lượng du khách đổ về Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tham quan các hiện vật tăng cao hơn. Mọi người đều muốn ôn lại những sự kiện, cột mốc lịch sử đáng tự hào của đất nước, dân tôc.
Chiếc xe đạp được công nhận dài nhất thế giới có chiều dài tương đương với bốn chiếc xe buýt hai tầng xếp sát nhau.
Kỷ niệm 45 năm ngày thành lập, Bảo tàng Lịch sử TP HCM đã tổ chức trưng bày 150 cổ vật quý của Việt Nam và một số quốc gia như: Trung Quốc, Nhật Bản, Campuchia, Lào, Thái Lan…
Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã lên tiếng trước thông tin về trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' có hiện vật giả.
Trước những thông tin cho rằng nhiều hiện vật tại 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả, ông Nguyễn Văn Đoàn, Giám đốc Bảo tàng, đã chính thức thông tin với báo chí về quá trình nghiên cứu, đánh giá, giám định và trưng bày, giới thiệu sưu tập này của nhà sưu tập Đào Danh Đức.
Tượng nữ thần Durga 4 tay là pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật văn hóa Champa được phát hiện cho đến nay. Sau khi được 'hồi hương', bức tượng sẽ tiếp tục được hoàn thiện hồ sơ pháp lý, bảo quản và nghiên cứu.
Nhiều người dân Hà Nội đi qua trên các vườn hoa thể hiện sự bất ngờ, trầm trồ khi các vườn hoa mang diện mạo mới trước dịp lễ Quốc khánh 2/9.
Kỷ niệm 79 năm ngày Quốc khánh, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia khẳng định, sưu tập cổ vật của Đào Danh Đức nằm trong giai đoạn muộn của văn hóa Champa, thế kỷ 17-18, trước khi Champa được sáp nhập vào Đại Nam dưới triều vua Minh Mạng, thời Nguyễn, năm 1832.
Một số người cho rằng nhiều hiện vật thuộc trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả. Giám đốc bảo tàng Nguyễn Văn Đoàn chính thức lên tiếng.
Ngày 28/8, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức trưng bày chuyên đề Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian .
Vừa khai mạc trưng bày 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian', một số ý kiến trên mạng xã hội cho rằng hiện vật trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử quốc gia là đồ giả.
Trưng bày chuyên đề mang tên 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' đang diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia từ ngày 28/8 đến hết tháng 10.
Tượng Nữ thần Durga được giới chuyên gia nhận định là pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu của nghệ thuật Champa được phát hiện cho đến nay.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 28/8.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội) vừa giới thiệu tới công chúng pho tượng nữ thần Durga 4 tay - một hiện vật tiêu biểu của văn hóa Champa mới được hồi hương tháng 6/2024, sau hành trình dài lưu lạc ở nước ngoài.
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' giới thiệu hơn 60 hiện vật tiêu biểu bằng vàng, bạc thế kỷ XVII - XVIII.
Những cổ vật của Việt Nam được tiếp nhận, hồi hương trong thời gian qua là kết quả hợp tác, trao đổi thông tin trong nhiều năm, là sự nỗ lực của Việt Nam cũng như các quốc gia liên quan, đặc biệt là Mỹ, trên tinh thần tuân thủ các điều ước quốc tế trong đó có Công ước của UNESCO 1970 về các biện pháp cấm buôn bán, xuất nhập khẩu và chuyển giao trái phép quyền sở hữu tài sản văn hóa. Trong đó, nổi bật là việc tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga.
Sáng 28/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Dugra sau gần một năm đàm phán và khai mạc trưng bày Báu vật Chamha – Dấu ấn thời gian.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia lần đầu giới thiệu tới công chúng những báu vật của nghệ thuật điêu khắc và trang trí Champa trên các sản phẩm vàng và bạc. Đây là những hiện vật trong bộ sưu tập cá nhân của nhà sưu tập Đào Danh Đức.
Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga về Việt Nam.
Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Ngày 28/8, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga.
Sáng 28-8, lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga đã diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội. Đây là lần đầu tiên tượng đồng ra mắt công chúng kể từ ngày hồi hương.
Ngày 28/8 tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga. Đây là pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật văn hóa Champa được phát hiện cho đến nay, là cổ vật thuộc loại quý hiếm, có giá trị rất lớn về văn hóa cũng như mỹ thuật Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.
Sáng 28-8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã tổ chức lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga về Việt Nam.
Ngày 28-8, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tổ chức Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Dugra. Cho đến nay, đây là pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật văn hóa Champa được phát hiện, là cổ vật quý hiếm, có giá trị rất lớn về văn hóa cũng như mỹ thuật Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử.
Tượng đồng Nữ thần Durga có nguồn gốc Việt Nam, thuộc phong cách nghệ thuật văn hóa Champa đã được tiếp nhận, hồi hương và được Bảo tàng Lịch sử Quốc gia lưu giữ.
Sáng 28-8, lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga đã diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Hà Nội. Đây là lần đầu tiên tượng đồng ra mắt công chúng kể từ ngày hồi hương.
Sáng 28/8, cổ vật quý hiếm - tượng đồng Nữ thần Durga, pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật văn hóa Champa được phát hiện cho đến nay, cùng với trên 60 hiện vật tiêu biểu bằng chất liệu vàng, bạc của Champa đã ra mắt công chúng tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Lần đầu tiên, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ra mắt tượng nữ thần Durga 4 tay, hiện vật tiêu biểu của văn hóa Champa, mới được hồi hương tháng 6/2024 sau hành trình dài lưu lạc ở nước ngoài.
Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java, với những sáng tạo riêng biệt, đã tạo nên những phong cách nghệ thuật đặc sắc, đỉnh cao, như: Mỹ Sơn, Đồng Dương, Tháp Mẫm...
Ngày 28/8 tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã diễn ra Lễ công bố kết quả tiếp nhận, hồi hương tượng đồng Nữ thần Durga và Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'. Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương dự và cắt băng khai mạc.
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ trưng bày hơn 60 hiện vật quý hiếm tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Ukraine gần đây đã trưng bày một phần kho báu Crimea ở bảo tàng lịch sử quốc gia tại thủ đô Kiev. Ukraine cũng lưu giữ hình ảnh kỹ thuật số của các hiện vật để bảo tồn trong bối cảnh xung đột với Nga vẫn chưa có dấu hiệu sớm kết thúc.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Bảo tàng Lịch sử quốc gia, phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam và Nhà sưu tập Đào Danh Đức, hân hạnh giới thiệu đến công chúng triển lãm đặc biệt mang tên 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian'.
Triển lãm 'Báu vật Champa - Dấu ấn thời gian' sẽ diễn ra từ ngày 28/8/2024 đến tháng 10/2024 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Pho tượng đồng lớn nhất, đại diện tiêu biểu, đặc sắc của nghệ thuật văn hóa Champa được phát hiện cho đến nay, là cổ vật thuộc loại quý hiếm, có giá trị rất lớn về văn hóa cũng như mỹ thuật Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử sắp ra mắt công chúng.
Ngày 26/8, Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cổ đổng kỳ quan - nơi hội tụ các nền văn hóa' với thông điệp 'Ôn cố, tri tân.'
Nhóm nghiên cứu của Bulgaria đã tìm thấy các hiện vật khảo cổ độc đáo và có giá trị cao trong quá trình khai quật tại địa điểm lăng mộ của một kỵ sỹ Thracia tại làng Kapitan Petko Voyvoda.
Chiều 22-8, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đến thăm, kiểm tra Dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng Lịch sử quân sự (LSQS) Việt Nam.
Đã đến lúc những công thự quý hiếm cần mở cửa và mở thêm công năng mới, góp phần làm 'trường học' và 'vườn ươm' ý tưởng về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật và ngay cả quản trị cho đông đảo người dân, nhất là với giới trẻ.