Tìm lối đi bền vững cho bảo tàng tư nhân

Theo thống kê, hiện toàn quốc có hơn 60 bảo tàng ngoài công lập, không ít trong số đó có quy mô ngang với bảo tàng nhà nước. Điều này tạo nên một diện mạo mới trong lĩnh vực bảo tồn di sản tư liệu, góp phần làm phong phú thêm kho tàng di sản quốc gia.

Người Hà Nội: 'Ông bảo tàng'

Chúng tôi hay gọi ông là 'ông bảo tàng' bởi PGS, TS Nguyễn Văn Huy là người đã mang lại nhiều dấu ấn và làm thay đổi cơ bản nhận thức về cách làm cho hệ thống bảo tàng cả nước.

Giá trị từ bảo tàng ngoài công lập

Sự góp mặt ngày càng nhiều bảo tàng ngoài công lập không chỉ làm thay đổi nhận thức mà còn góp phần quan trọng trong việc lưu trữ, bảo vệ và phát huy giá trị các hiện vật, cổ vật.

Thôn duy nhất ở Việt Nam có hai bảo tàng

Thôn Lai Xá, xã Kim Chung (Hoài Đức, Hà Nội) vốn nổi tiếng là đất học, làng nghề. Đây cũng là thôn làng duy nhất ở Việt Nam có đến hai bảo tàng.

Trưng bày trực tuyến trong bảo tàng: Tiềm năng còn chờ giải pháp

Trưng bày trực tuyến được xem là một trong những ứng dụng mạnh mẽ của khoa học - công nghệ vào hoạt động bảo tàng, nhưng để đi đường dài phải tính giải pháp từ hôm nay.

Giải pháp nào phát huy giá trị di sản trong các bảo tàng?

Hiện nay, cả nước có 196 bảo tàng, trong đó có 127 bảo tàng công lập và 69 bảo tàng ngoài công lập. Các bảo tàng đang bảo quản, trưng bày và phát huy giá trị trên 4 triệu hiện vật, trong đó, 265 hiện vật, nhóm hiện vật đã được công nhận là bảo vật quốc gia. Tuy nhiên, việc phát huy hệ thống bảo tàng và các khối hiện vật này chưa như kỳ vọng.

Cội nguồn một tình yêu

Cao Văn Tuấn đưa chúng thôi đi thăm các gian trưng bày ở Bảo tàng Đông Dương. Tôi thật sự ngạc nhiên trước khối lượng các hiện vật phong phú ở đây.

PGS. TS Nguyễn Văn Huy: Đam mê với công tác bảo tàng

Mặc dù nghỉ hưu đã lâu, nhưng PGS. TS Nguyễn Văn Huy vẫn miệt mài làm việc và ông vẫn rất bận rộn. Trang facebook của ông thường xuyên đăng tải những bức ảnh ông đi công tác khắp nơi, khi thì một triển lãm ở Hà Nội, mấy hôm sau ông đã ở tận Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang… Niềm đam mê với bảo tàng vẫn còn nguyên vẹn.

Cây đơm hoa bởi rễ đã mang hoa (*)

Như hương sắc đẹp vốn đã kết tinh từ cội rễ, đạo sống của con người được hình thành từ tổ tiên, ông bà mình. Đạo sống đó truyền nối từ thế hệ này đến thế hệ khác, bồi đắp và lắng đọng, tạo thành giá trị văn hóa gia đình Việt…

Bảo tàng vừa thiếu lại vừa thừa!

Bảo tàng là một trong những thiết chế góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản.

Bài 1: Phát triển bảo tàng tư nhân - chuyện không của riêng ai

LTS: Trong dòng chảy của công cuộc bảo tồn di sản văn hóa của cha ông, không thể thiếu sự đóng góp của nhiều cá nhân thông qua các hoạt động sưu tầm, lưu giữ cổ vật cũng như phát triển bảo tàng tư nhân. Tuy nhiên, cùng với tâm huyết vì tình yêu với di sản, họ cũng luôn mong muốn tình yêu ấy không bị mài mòn bởi gánh nặng cơm áo. Vì thế, ngoài nỗ lực tự thân thì sự hỗ trợ hợp lý của cơ quan quản lý Nhà nước, cũng như hàng lang pháp lý hanh thông là vấn đề vô cùng quan trọng.

Đánh thức di sản tư liệu và ký ức cộng đồng

Một phần khối di sản tư liệu, tài liệu lưu trữ đang được các cơ quan chuyên môn bảo lưu, phần nhiều do cộng đồng nắm giữ. Chính vì vậy, đánh thức giá trị di sản, vận động cộng đồng chia sẻ là vô cùng quan trọng, từ đó góp thêm ký ức của các cá nhân để bổ sung tư liệu, phác họa toàn diện hơn về lịch sử, văn hóa đất nước.

Gìn giữ giá trị văn hóa từ nơi lưu niệm danh nhân

Sau một thời gian ngưng đọng vì COVID-19, các hoạt động du lịch đang được vực dậy mạnh mẽ. Thế nhưng, điều đáng băn khoăn nhất là trong các tour dành cho du khách, vẫn còn hiếm hoi những địa chỉ văn hóa như bảo tàng tư nhân hoặc nhà lưu niệm danh nhân. Đã đến lúc phải có chiến lược giữ gìn và phát huy những kỷ vật có giá trị gắn với người nổi tiếng.

Khám phá Bảo tàng Nhiếp ảnh đầu tiên tại Hà Nội

Nằm cách Hà Nội chỉ hơn 10km, là nơi trưng bày khoảng 150 bức ảnh, 25 pano bài viết dãn dắt và khoảng 150 hiện vật kể câu chuyện về nghề nhiếp ảnh ở Lai Xá- làng nhiếp ảnh đầu tiên ở Hà Nội.

GS Nguyễn Văn Huyên trên con đường sự nghiệp

GS Nguyễn Văn Huyên sinh ngày 16/11/1905 tại Lai Xá - Làng nhiếp ảnh - Đất danh nhân, thuộc xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội). Cha ông là cụ Nguyễn Văn Vượng, làm công chức Sở Kho bạc Hà Nội và mất từ khi Nguyễn Văn Huyên mới 8 tuổi. Mẹ ông là cụ Phạm Thị Tý (người cùng thôn) làm nội trợ.

Làm rõ giải pháp đối với các dự án về văn hóa chậm triển khai

Sáng 25/4, tại phiên họp giải trình về việc đầu tư, khai thác, quản lý và sử dụng các thiết chế văn hóa, thể thao trên địa bàn TP do Thường trực HĐND TP tổ chức, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề đại biểu quan tâm.

Những hình ảnh 'độc' về lễ hội Quán Giá cách đây một thế kỷ

Những hình ảnh lễ hội Quán Giá cách đây một thế kỷ hiện còn lưu giữ được, cho thấy có khá nhiều nét tương đồng giữa lễ hội ở làng Giá Lụa xưa và lễ hội ngày nay.

Còn bất cập trong phát huy di sản của các cá nhân tiêu biểu

Được hình thành trong quá trình sống, lao động sáng tạo, các tài liệu của các cá nhân là các nhà nghiên cứu, sáng tác tiêu biểu, có nhiều cống hiến nổi bật cho cộng đồng, xã hội là những khối di sản quý. Tuy nhiên, đến nay, việc bảo quản, gìn giữ và phát huy các khối di sản này vẫn còn nhiều 'nút thắt' cần được tháo gỡ.

Một ngôi làng nhỏ nhưng có đến…. hai bảo tàng không nhỏ

Không ai có thể cưỡng lại được thời gian. Vì thế quá khứ, dù chỉ mới hôm qua thôi, cũng như chuyến tàu lao vùn vụt về phía sau vào vùng lãng quên. Ấy thế nhưng, ở một nếp làng nhỏ ở ngoại thành Hà Nội, quá khứ đã được trân trọng gìn giữ. Không những thế, sự gìn giữ đó còn rất đáng để học tập vì có mấy nơi nào mà một ngôi làng nhỏ nhưng có đến…. hai bảo tàng không nhỏ.

Khánh thành bảo tàng về nghề nhiếp ảnh ở Việt Nam

Ngày 15-5, Bảo tàng Nhiếp ảnh Lai Xá, bảo tàng về làng nghề nhiếp ảnh nổi tiếng nhất miền Bắc sẽ khai trương và tiến hành mở cửa đón du khách tới tham quan.