Ngày 18-4, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ (số 200 - 202, đường Võ Thị Sáu, quận 3, TPHCM), tổ chức họp mặt kỷ niệm 40 năm thành lập bảo tàng và khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hành trình 40 năm - Câu chuyện từ những hiện vật'.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ tổ chức chương trình họp mặt và khai mạc chuyên đề 'Hành trình 40 năm - Câu chuyện từ những hiện vật'. Chương trình diễn ra ngày 18/4 tại TPHCM.
Sáng 18/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ tổ chức Chương trình họp mặt ôn lại truyền thống 40 năm xây dựng và phát triển của Bảo tàng; đồng thời khai mạc Trưng bày chuyên đề 'Hành trình 40 năm - Câu chuyện từ những hiện vật'. Hoạt động nhằm kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và 40 năm thành lập Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (29/4/1985-29/4/2025).
Trong 21 năm kháng chiến chống Mỹ gian khổ, phụ nữ Quân đội đã cùng toàn dân viết nên bản hùng ca bằng máu, nước mắt và nụ cười chiến thắng. Từ nữ pháo binh, thanh niên xung phong đến nữ tình báo, hậu cần, quân y, o du kích..., ở đâu cũng có hình bóng của những người phụ nữ kiên cường chiến đấu với quyết tâm sắt đá 'thà chết không chịu mất nước'.
Trong nỗ lực đưa văn hóa đến gần hơn với cộng đồng, trung bình mỗi năm, các bảo tàng trực thuộc Sở VHTT TP.HCM đã miễn phí vé tham quan cho hơn 500.000 lượt người dân.
Thành Đoàn TP. HCM phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM tổ chức ra mắt website 'Chân dung mẹ Việt Nam Anh hùng', số hóa chân dung hơn 3.000 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
Website 'Chân dung Mẹ Việt Nam Anh hùng' là kho lưu trữ số có giá trị nhân văn sâu sắc, bảo tồn, lan tỏa những câu chuyện cảm động về sự hy sinh cao cả của các Mẹ Việt Nam Anh hùng trên cả nước.
Ngày 11/4, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (Quận 3), Thành đoàn phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình giao lưu với họa sỹ Đặng Ái Việt và giới thiệu website 'Chân dung mẹ Việt Nam Anh hùng'. Sự kiện hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025).
Trải qua quá trình triển khai với các đội hình tình nguyện cấp Thành phố, rất nhiều hình ảnh, di ảnh của Mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng Liệt sĩ đã được phục chế, giúp gia đình có một kỷ vật để tưởng nhớ về những con người đã góp phần làm nên mùa xuân cho đất nước ta như ngày hôm nay.
Ngày 11-4, Thành đoàn, Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức ra mắt website 'Chân dung mẹ Việt Nam Anh hùng', số hóa chân dung hơn 3.000 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
Nhằm thiết thực kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, Thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) tổ chức công bố việc số hóa hơn 3.000 bức vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam Anh hùng.
Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Thành đoàn TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ triển khai dự án số hóa hơn 3.000 bức vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam Anh hùng.
Nhằm thiết thực kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), Thành đoàn TP Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Khoa học - Công nghệ tổ chức công bố việc số hóa hơn 3.000 bức vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam Anh hùng.
Với những người làm báo, được tiếp cận những tờ báo vốn chỉ còn được điểm tên trong giáo trình giảng dạy báo chí là điều hạnh phúc của người làm nghề. Và ai muốn chạm đến niềm hạnh phúc đó thì đến quán cà phê Lúa ở 140B đường Nguyễn Văn Trỗi, phường 14, quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh. Ông chủ quán cà phê Lúa là người đang lưu giữ hơn 1.000 tờ báo xưa, có nhiều tờ tuổi đời trong mốc 100 năm.
Trại hè 'Thanh thiếu niên kiều bào và tuổi trẻ TP.HCM' năm 2025 với chủ đề 'Hành trình Đất phương Nam' sẽ diễn ra từ ngày 26/4 – 1/5, hành trình qua 5 tỉnh, thành phố Đông Nam bộ, gồm TP.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương và Tây Ninh.
50 năm kể từ ngày đất nước thống nhất, ký ức về những người phụ nữ đã góp phần làm nên chiến thắng ấy vẫn còn sống động với những kỷ vật, hiện vật được sưu tầm trong các bảo tàng phụ nữ - nơi lưu giữ hàng ngàn câu chuyện đầy quả cảm và nhân ái. Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ chính là nơi tôn vinh những đóng góp lặng thầm mà vĩ đại của người mẹ, người chị… trong các cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc.
Nói đến Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ (TPHCM), trong lời Mở đầu cuốn sách 'Mười hai năm một chặng đường' do Tổ Sử Phụ nữ Nam bộ thực hiện và ấn hành năm 1995 có viết: Đây là gia tài của những người Mẹ, người Chị và những đứa em đã vĩnh viễn nằm xuống cho sự sinh tồn của Tổ quốc và dân tộc, cho những người còn sống. Đó là hành trang quý báu dành cho thế hệ hôm nay và mai sau đi vào đời, một cuộc đời lộng lẫy với những nét son của quá khứ và rực rỡ những kỳ vọng ở tương lai.
Ngày 18/3/1975, khi Ủy ban Quân quản thị xã Buôn Ma Thuột ra mắt trước 300 đại biểu nhân dân tại đình Lạc Giao giữa rừng cờ đỏ sao vàng, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan và các thành viên trong tổ may cờ cảm thấy hạnh phúc dâng trào. Trong những ngày cả nước kỷ niệm 50 năm Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, bà Ngọc Lan lại rưng rưng nhớ về ngày chiến thắng, với niềm vui khôn xiết.
Bảo tàng thu hút người tham quan nhờ những câu chuyện lịch sử, văn hóa của các hiện vật có tuổi đời lên đến hàng trăm, hàng nghìn năm. Hiện nay, nhiều bảo tàng áp dụng khoa học - công nghệ để làm mới các câu chuyện, tạo ra nhiều góc nhìn độc đáo cho du khách.
Kho mở Hoàng tộc Chăm ở tỉnh Bình Thuận đã được đưa vào phục vụ du lịch dưới dạng kho mở, hé lộ những thông tin hấp dẫn cách đây hơn 400 năm. Tuy nhiên, tiềm năng du lịch ở đây vẫn chưa được đánh thức… Bài viết của Đoàn Sĩ đề cập vấn đề này.
TP Hồ Chí Minh sẽ nghiên cứu và áp dụng một số công nghệ để triển khai mô hình cấp nước uống tại vòi tại một số khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, khách sạn, trung tâm thương mại, quảng trường, công viên.
Sáng 14-3, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Hội LHPN tỉnh tổ chức buổi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cho cán bộ hội các cấp trên địa bàn tỉnh.
TP.HCM đang nghiên cứu và áp dụng một số công nghệ để triển khai mô hình cấp nước uống tại vòi ở một số khu vực công cộng như trường học, bệnh viện, khách sạn, trung tâm thương mại, quảng trường, công viên…
Ngày 7/3, tại căn cứ Long Sơn, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân tổ chức gặp mặt kỷ niệm 115 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Đại tá Đỗ Hồng Duyên, Phó Chính ủy Vùng, dự, chỉ đạo và phát biểu chúc mừng.
Ngày 7/3, tại căn cứ Long Sơn, TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân tổ chức gặp mặt kỷ niệm 115 năm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 và 1985 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
TP.HCM có rất nhiều địa điểm lý tưởng để đem lại một ngày 8/3 đáng nhớ cho những người phụ nữ đặc biệt mà bạn trân trọng, yêu quý.
Trong vài năm trở lại đây, các bảo tàng, di tích lịch sử đang áp dụng nhiều công nghệ khoa học, kỹ thuật mới tạo nên không gian độc đáo, hấp dẫn. Vì vậy, hiện nay, các địa chỉ 'ngàn năm' tuổi này đã trở thành điểm đến yêu thích của thế hệ trẻ.
Trong xu thế hiện nay, khi tất cả các ngành, nghề, cá nhân đều nỗ lực vươn mình để hướng tới những thành tựu mới trong nhiều lĩnh vực, thì hoạt động của các bảo tàng cũng không ngoại lệ.
Các bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng công lập tại TPHCM sẽ mở cửa đón khách xuyên suốt dịp Tết Ất Tỵ 2025 và áp dụng chương trình miễn phí vé cho người dân TPHCM, học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông có thẻ học sinh tại các trường học trên địa bàn TPHCM.
Văn hóa luôn vận động cùng đời sống, có những lễ nghi, phong tục vẫn còn nguyên giá trị, dù mỗi thời đại lại có cách thể hiện khác nhau.
Theo ông Trần Thế Thuận, Giám đốc Sở VH&TT TP.HCM, di tích lò gốm Hưng Lợi sẽ được phục dựng một phần và sẽ có thêm giải pháp công nghệ để du khách, người dân tiếp cận tìm hiểu về di tích này.
Sáng 17-1, Sở VH-TT TPHCM tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ trọng tâm ngành di sản văn hóa năm 2025.
Hơn 150 cổ vật quý mang đậm không khí mùa Xuân từ thời Trần, Lê, Nguyễn với niên đại trải dài từ thế kỷ 13 đến nửa đầu thế kỷ 20 được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ TPHCM.
Du khách sẽ được hoài niệm về những cái Tết xưa, nghe những câu chuyện lịch sử, văn hóa đặc sắc ẩn chứa trong từng món đồ cổ bằng gốm sứ, trang phục truyền thống, đến những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo.
Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ phối hợp cùng Hội Cổ vật TP.HCM chính thức khai mạc chuyên đề trưng bày 'Cổ vật kể chuyện Xuân', mang đến cho công chúng một hành trình khám phá văn hóa Tết truyền thống qua những cổ vật quý giá và đầy ý nghĩa.
Ngày 10/1, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ phối hợp với Hội Cổ vật TPHCM tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cổ vật kể chuyện Xuân' nhằm giới thiệu đến công chúng những hiện vật mang đậm dấu ấn của mùa xuân và những giá trị văn hóa, lịch sử ẩn chứa trong các cổ vật.
Từ nay đến hết ngày 10-3, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ phối hợp Hội Cổ vật TPHCM tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cổ vật kể chuyện Xuân', giới thiệu đến công chúng những hiện vật mang đậm dấu ấn của mùa xuân và những giá trị văn hóa, lịch sử ẩn chứa trong các cổ vật.
UBND TP.HCM vừa có báo cáo kết quả thực hiện 5 năm Đề án 'Chiến lược phát triển ngành văn hóa TP.HCM giai đoạn 2020 - 2035'.
Ngày 25-10, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ (TPHCM), Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TPHCM tổ chức Hội nghị tuyên dương 'Cán bộ nữ công công đoàn tiêu biểu' năm 2024.
Gần 100 cán bộ, chiến sĩ tham gia chương trình 'Lực lượng vũ trang đến với di tích, danh thắng và con người TPHCM' do Hội Liên hiệp Phụ nữ TP phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Liên đoàn Lao động, Sở Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM tổ chức ngày 22/10.
Ngày 22-10, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TPHCM phối hợp Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố, Liên đoàn Lao động, Sở Du lịch, Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM tổ chức chương trình 'Lực lượng vũ trang đến với di tích, danh thắng và con người TPHCM'.
Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ (quận 3, TP Hồ Chí Minh) có hàng ngàn tài liệu và hiện vật tôn vinh vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ. Đến đây, du khách sẽ được tìm hiểu những điều thú vị về người phụ nữ trong thời chiến và cả trong lao động, sinh hoạt hàng ngày.
Được ví như 'Hòn ngọc Viễn Đông', TP.HCM sở hữu những điều kiện 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' để phát triển mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, trong đó có du lịch. Tuy nhiên, đặt trong bối cảnh mới, chỉ những điều kiện kể trên là chưa đủ. Thực tế cho thấy, số hóa và các ứng dụng công nghệ số đang là điểm mấu chốt, góp phần thúc đẩy ngành du lịch thành phố phát triển nhanh chóng.
Nghệ nhân đúc đồng Phạm Văn Hai sinh năm 7-9-1953 tại Bình Dương. Ông vừa qua đời ngày 2-10 tại nhà riêng, hưởng thọ 72 tuổi.
Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ - Phòng Triển lãm chuyên đề 'Kỷ vật - Ký ức của chiến tranh' vừa giới thiệu 93 hiện vật và 60 hình ảnh gắn liền với nữ chiến sĩ, thanh niên xung phong, giao liên, mẹ Việt Nam anh hùng.