Những ngày qua, sau khi đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương đóng trên địa bàn tỉnh đã liên hệ với Bảo tàng tỉnh Sơn La để phỏng vấn, ghi lại những kỷ niệm được đón đồng chí Tổng Bí thư thăm di tích Nhà tù Sơn La vào năm 2014. Thật vinh dự và tự hào khi chúng tôi được gặp và phục vụ Tổng Bí thư trong chuyến tham quan Di tích quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La cách đây 10 năm trước.
Cách đây hơn 10 năm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Đoàn công tác đã đến thăm và làm việc với tỉnh Sơn La. Những cán bộ, công chức, viên chức bảo tàng tỉnh được gặp đồng chí Tổng Bí thư vẫn nhớ những kỷ niệm, lời động viên, căn dặn và tình cảm của đồng chí.
Hơn 10 năm trước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng đoàn công tác đã dâng hương và viếng Nghĩa trang liệt sĩ Nhà ngục Sơn La, thăm Di tích Nhà ngục Sơn La. Lưu bút của Tổng Bí thư tại đây luôn là kim chỉ nam trong hoạt động của cán bộ, nhân viên Bảo tàng.
Cách đây 64 năm, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ III, tháng 9/1960 và Nghị quyết của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên, hơn 1.300 đảng viên, đoàn viên, thanh niên tuổi đời 20-35 ở 9 huyện của tỉnh Hưng Yên đã xung phong đi đầu trong ngọn cờ khai hoang xây dựng quê hương mới tại vùng Tây Bắc.
Bảo tàng tỉnh là nơi lưu trữ, bảo quản hàng nghìn tư liệu, hiện vật từ thời tiền sử, là những di sản văn hóa có giá trị quan trọng đại diện cho các thời đại lịch sử và văn hóa tại Sơn La. Với mục tiêu quản lý hiệu quả và phát huy giá trị các di sản, Bảo tàng tỉnh đã và đang không ngừng nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, bảo tàng.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), trong 3 ngày (từ 19 đến 21-4), Đoàn đại biểu cán bộ Hội Cựu Chiến binh tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức chuyến hành trình về nguồn tại mảnh đất Điện Biên Anh hùng.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), Đoàn đại biểu cán bộ hội cựu chiến binh huyện Thanh Liêm đã có chuyến hành trình về nguồn, đến với mảnh đất Điện Biên anh hùng.
Trong số hơn hơn 24.600 hiện vật, tư liệu về lịch sử, văn hóa đang được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh thì bộ sưu tập trống đồng là một trong những bộ hiện vật khảo cổ có giá trị vô cùng lớn về mặt lịch sử, văn hóa.
Trong dịp nghỉ lễ này, lượng du khách đến tham quan, tìm hiểu Di tích Quốc gia đặc biệt Nhà tù Sơn La tăng cao đột biến, có ngày lên tới hơn 14.000 lượt du khách. Điều này đã cho thấy du lịch lịch sử ngày càng có sức hút mạnh mẽ với du khách.
Ngày 19/8, tại Bảo tàng tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sơn La phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức triển lãm chuyên đề 'Quốc hiệu, Kinh đô nước Việt trong mộc bản triều Nguyễn - di sản tư liệu thế giới và di sản tư liệu của người Thái, người Dao Sơn La'.
Lễ cúng dòng họ là một trong những nghi lễ độc đáo và được lưu truyền từ nhiều đời nay và vẫn được duy trì trong cộng đồng người H'mông ở một số tỉnh.
Trong ngày đầu tiên của dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5, Bảo tàng tỉnh Sơn La đã đón gần 1.000 lượt khách đến tham quan, tìm hiểu lịch sử.
Ngã ba Cò Nòi là một trọng điểm huyết mạch của con đường lên Điện Biên trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Nơi đây đã để lại dấu ấn một thời hào hùng của lớp thanh niên xung phong ngày ấy. Và chúng tôi may mắn có dịp cùng đoàn công tác của Bảo tàng Sơn La được đến thăm và được nghe ông Trần Khắc Lộng, người y tá năm xưa tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ kể về thời kỳ ông từng trực tiếp phục vụ tại ngã ba Cò Nòi để thấy rõ hơn những khó khăn, ác liệt của những năm tháng hào hùng của dân tộc.
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Tô Hiệu (1912-2022), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hưng Yên đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Đồng chí Tô Hiệu với cách mạng Việt Nam và Hưng Yên'. Tại Hưng Yên, Sơn La cũng diễn ra các hoạt động kỉ niệm, dâng hương để nhớ về 'tinh thần Tô Hiệu', về người suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng.
Câu hỏi Olympia về kiến thức Địa lý này có làm khó bạn?
Bên cạnh những cuộc đấu tranh mưu trí với kẻ thù, Chi bộ nhà tù Sơn La đã tổ chức thành công cuộc vượt ngục lịch sử cho các tù nhân, nắm bắt thời cơ để lãnh đạo các phong trào cách mạng của nhân dân.
Những ngày đầu tháng 8, nghe tin ông Nguyễn Văn Nhân ở Hà Nội đã về với tổ tiên, lòng chúng tôi bùi ngùi xúc động. Vậy là lại thêm một cựu tù chính trị của Nhà ngục Sơn La năm xưa ra đi, sau ông Nguyễn Văn Trân (mất năm 2018) - Những người chiến sỹ cộng sản một lòng kiên trung trước quân thù, những người đã góp phần làm nên thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 và giành chính quyền ở Sơn La ngày 26/8/1945.
Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, Ngã ba Cò Nòi là nút giao thông quan trọng bậc nhất, được ví như 'yết hầu' trên tuyến lửa mà địch quyết liệt ngăn chặn hòng cắt đứt con đường vận tải, tiếp tế về mọi mặt của hậu phương miền Bắc cho chiến trường Điện Biên Phủ.
Ngày 21/4, Trung đoàn 754 đã phối hợp với Bảo tàng Sơn La tổ chức chương trình giáo dục truyền thống lịch sử cho trên 300 chiến sỹ mới nhập ngũ tại đơn vị.
'Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam...' thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời gian qua Bảo tàng Sơn La, các đơn vị trường học đã phối hợp tổ chức nhiều hình thức giáo dục giúp học sinh yêu thích môn Lịch sử. Tổ chức tham quan, trải nghiệm các di tích lịch sử, là cách làm hay giúp cho học sinh hiểu sâu hơn về truyền thống cách mạng, vun đắp tình yêu quê hương đất nước cho thế hệ trẻ.
Ngày 22/11, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã phối hợp với Bảo tàng Sơn La tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm CLB em yêu lịch sử với chủ đề 'Sơn La – Hành trình di sản'.
Ngày 10/11, đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì Hội nghị tư vấn tham gia ý kiến vào đề án 'Đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của Bảo tàng tỉnh gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030'. Dự Hội nghị có lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh, UBND các huyện, thành phố; đại diện Viện Nghiên cứu văn học (Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam); nhóm chuyên gia xây dựng và thiết kế Đề án.
Nhà tù Sơn La được xây dựng trên đồi Khau Cả (TP Sơn La, tỉnh Sơn La) là một trong những nhà tù kiên cố và khắc nghiệt nhất trong thời kỳ Pháp thuộc. Được xếp hạng Di tích Quốc gia năm 1962, nhà tù Sơn La đã trở thành trung tâm giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ sau này và nơi đây cũng là điểm du lịch, tham quan thu hút rất nhiều du khách trong nước và nước ngoài.
Chuyện kho báu núi Bạt sẽ bị lãng quên, nếu như không có ngày một người dân đi rừng phát hiện vàng lộ thiên.