Ban tổ chức dành toàn bộ doanh thu từ đêm diễn vở 'Mặt trời đêm thế kỷ' và số tiền quyên góp được là 77,200 triệu đồng để ủng hộ đồng bào các tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề của bão lũ.
Nhà hát Cải lương Việt Nam trình diễn vở cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ' để quyên góp ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng của cơn bão Yagi.
Vở Cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ' do Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á sẽ trình diễn một đêm tại Nhà hát Nhà hát Chèo Việt Nam (số 71 phố Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội) nhằm mục đích quyên góp hỗ trợ đồng bào chịu ảnh hưởng của bão lũ.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
Vở cải lương 'Mặt trời đêm thế kỷ' của cố tác giả Lê Duy Hạnh, Nghệ sĩ nhân dân Hoàng Quỳnh Mai đạo diễn, vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam hoàn thành và ra mắt, là một lát cắt rất đời về anh hùng áo vải Nguyễn Huệ - vua Quang Trung với những suy tư, trăn trở về vận mệnh đất nước.
'Mặt trời đêm thế kỷ' là vở diễn mới nhất vừa được Nhà hát Cải lương Việt Nam hoàn thành. Với sự khéo léo trong khai thác kịch bản và thể hiện nội tâm nhân vật, vở diễn đã góp thêm một dấu ấn nghệ thuật thành công ở mảng đề tài lịch sử.
Vở cải lương Mặt trời đêm thế kỷ do các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam dàn dựng vừa có buổi diễn ra mắt đặc biệt thành công bởi sự yêu mến của khán giả dành cho nghệ thuật cải lương nói chung và cho một vở diễn lịch sử nói riêng. Từng tràng pháo tay không dứt và sự đồng cảm của khán giả đối với nhân vật, như hòa cùng những trăn trở, những quyết định của vị anh hùng Quang Trung- Nguyễn Huệ khiến vị anh hùng lịch sử bỗng trở nên sống động, gần gũi. Từ đó, lan tỏa tình yêu lịch sử, yêu văn hóa dân tộc đến mỗi người.
Vị vua này là người có công đánh đuổi hai đạo quân xâm lược hùng mạnh, góp phần thống nhất đất nước. Tên của ông sau đó đã được đặt cho nhiều đơn vị hành chính nhất Việt Nam.
Ngựa trắng như một đường mây lao thẳng đến Lục Cổn. Bằng một đường kiếm tuyệt lung, Bùi Thị Xuân đã chém bay đầu Lục Cổn trong khi tên này chưa kịp chống đỡ. Đầu giặc văng thật xa, rồi rơi dính lên ngọn cây cao.
Chiều 17/1, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức triển lãm 'Kinh thành Huế - dấu xưa còn lại'.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Tối ngày 22-2, Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang tổ chức biểu diễn Chương trình 'Dạ khúc tri âm' tại Rạp hát Thầy Năm Tú (TP. Mỹ Tho).
Sau khi lên ngôi hoàng đế và lãnh đạo nhân dân đánh tan quân Thanh xâm lược, vị vua này bắt đầu triển khai các chiến lược nhằm ổn định kinh tế, xã hội nước nhà. Tín bài cũng ra đời từ ấy.
Gắn bó với con đường nghệ thuật suốt 45 năm qua, họa sĩ Võ Hoàng Linh đã góp phần vào sự thành công của rất nhiều vở diễn. Không quá khi gọi ông là người thiết kế sân khấu dân ca kịch bài chòi bậc nhất khu vực Nam Trung Bộ.