Chủ động phòng ngừa cháy rừng trong mùa khô

Các tỉnh miền Tây đang trong cao điểm nắng nóng kéo dài kèm theo thiếu hụt lượng mưa, dự báo cháy rừng cấp IV, cấp V (cấp nguy hiểm, cấp cực kỳ nguy hiểm), tiềm ẩn nguy cơ cháy rừng rất cao. Tại các địa phương, gồm: An Giang, Kiên Giang và Cà Mau,… cũng đã xảy ra tình trạng cháy rừng.

Nắng nóng gay gắt, chủ động các phương án phòng cháy, chữa cháy rừng

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, vào tháng 4-6/2024, nắng nóng sẽ xuất hiện ở khu vực phía Tây Bắc Bộ, vùng núi phía Tây thuộc Bắc Trung Bộ, sau đó mở rộng dần sang các nơi khác của khu vực Bắc Bộ, khu vực Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ.

Bảo vệ 6 khu vực rừng có khả năng cháy lớn cấp nguy hiểm

Ông Nguyễn Tấn Thành, Chi Cục Trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp cho biết, tháng 3/2024, trên địa bàn tỉnh có 6 khu vực nguy cơ cháy rừng ở mức cấp IV (nguy hiểm) gồm: Khu vực rừng Bạch đàn Đoàn Kinh tế Quốc phòng 959; Khu A4 Vườn Quốc gia Tràm Chim; Khu vực cặp lộ Kênh Hội Kỳ Nhất thuộc Rừng phòng hộ môi sinh Bắc Tháp Mười, huyện Tháp Mười; Trại giống Động Cát (Lô 3 khoảnh 4); Khu Di tích Gò Tháp (khu vực sau đền thờ, khu kêu gọi đầu tư); Rừng tràm Gáo Giồng (huyện Cao Lãnh). Đa số rừng dự báo cấp IV đều nằm tiếp giáp đất sản xuất nông nghiệp, gần đường giao thông và Khu di tích Quốc gia Gò Tháp.

Đồng Tháp: Hai khu vực có nguy cơ cháy rừng ở cấp cực kỳ nguy hiểm

Ông Nguyễn Tấn Thành, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Tháp cho biết, hiện nay, địa bàn tỉnh có hai khu vực dự báo nguy cơ cháy rừng ở mức cấp V - cấp cực kỳ nguy hiểm, có khả năng cháy lớn và lan tràn nhanh ở khu vực cặp lộ kênh Hội Kỳ Nhất thuộc Rừng phòng hộ môi sinh Bắc Tháp Mười, huyện Tháp Mười và Khu Di tích Xẻo Quít, huyện Cao Lãnh.

Nguy cơ cháy rừng ở đồng bằng sông Cửu Long

Không nằm ngoài dự báo của cơ quan chức năng, đến cuối tháng 3 vừa qua, nhiều diện tích rừng ngập ngọt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã chuyển sang báo cháy cấp V, cấp cuối cùng và cao nhất trong thang cảnh báo cháy rừng. Ở mức này, chỉ sơ suất nhỏ cũng có thể thành thảm họa...

Mùa hè năm nay có khốc liệt?

Mùa hè năm 2021 nắng nóng sẽ không gay gắt và kéo dài như các năm gần đây. Tuy nhiên, trong các tháng chuyển mùa (từ tháng 4 đến tháng 6), cơ quan khí tượng đặc biệt lưu ý người dân đề phòng xuất hiện các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông, sét, lốc, mưa đá. Còn các tỉnh Nam Bộ và Tây Nguyên, nắng nóng gay gắt những ngày qua khiến nguy cơ cháy rừng tại nhiều địa phương đang ở cấp cực kỳ nguy hiểm (cấp V).

Nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy, chữa cháy rừng

Giai đoạn 2016 – 2020, được sự hỗ trợ của Trung ương, tỉnh Đồng Tháp đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao năng lực phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn. Qua đó giúp củng cố, nâng cao năng lực cho lực lượng PCCCR từ tỉnh đến cơ sở, góp phần kiểm soát nguy cơ và giảm thiểu thiệt hại do cháy rừng gây ra.

Triển khai quyết liệt các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng

Đang vào đợt cao điểm mùa khô nên tình hình nguy cơ cháy rừng ở mức cực kỳ nguy hiểm. Trước thực trạng này, các đơn vị, chủ rừng trên địa bàn tỉnh đang tích cực triển khai thực hiện nhiều phương án phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) nhằm ứng phó với 'giặc lửa', bảo vệ tài nguyên rừng.

Chủ động trong công tác phòng, chống thiên tai, hạn hán

Hiện nay, tình hình thời tiết vẫn diễn biến khá phức tạp, hạn hán còn diễn ra đến cuối tháng 4 mới có dấu hiệu hạ nhiệt, nguy cơ thiếu nước, sạt lở, cháy rừng vẫn đang rình rập… Do đó, các địa phương phải có giải pháp ứng phó ngay từ bây giờ, không được chủ quan, lơ là. Đó là nhận định của ông Võ Thành Ngoan - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) về tình hình hạn hán, xâm nhập mặn tại Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay.

Nhiều địa phương đối mặt với nguy cơ cháy rừng mùa khô

Hiện nay đang là giai đoạn đỉnh điểm của mùa khô, nắng nóng gay gắt kéo dài, kèm theo nhiều ngày không mưa, nên hơn 72.200ha rừng ở Tây Ninh đang trong tình trạng cảnh báo có nguy cơ cháy ở cấp 5, tức cấp độ cực kỳ nguy hiểm…