Cá chết hàng loạt trên sông Vàm Cỏ Đông: Người dân cần câu trả lời thuyết phục

Tình trạng nước sông Vàm Cỏ Đông bị ô nhiễm gần như năm nào cũng diễn ra, nhưng đến nay các cơ quan chức năng vẫn chưa tìm được nguyên nhân cụ thể.

Thăm vườn Mai vàng rộng hơn 1ha tại Châu Thành

Nhắc đến mai vàng tại Tây Ninh, nhiều người sẽ nhớ đến cái tên làng mai vàng Bến Kéo, nhưng ít ai biết được ở huyện Châu Thành cũng có một vườn mai rất rộng, với diện tích hơn 1 ha. Đó là vườn mai của chị Lê Thị Hà, ngụ ấp Long Đại, xã Long Vĩnh, huyện Châu Thành.Hoàng Yến - Nhật Quang

Thăm vườn mai vàng rộng hơn 1 ha tại Châu Thành

Mỗi dịp tết đến là hoa mai vàng nở rực rỡ. Trung tuần tháng Chạp, các nhà vườn và gia đình đều tất bật chăm sóc, lặt lá để mai kịp nở trong những ngày xuân.

Cần cộng đồng trách nhiệm của chính quyền và người dân

Một số địa phương còn khó khăn trong lựa chọn đơn vị có năng lực để đấu thầu thực hiện công tác thu gom, vận chuyển rác thải đến nơi xử lý...

Thăm đình Long Thành, tưởng nhớ người mở mang vùng đất 'ngũ long'

Sau khi thân sinh qua đời, ông Trần Văn Thiện và một số người cùng chí hướng tiếp tục khai phá, lập thêm một thôn khác, nay là 5 xã 'ngũ long' thuộc huyện Bến Cầu và thị xã Hòa Thành.

Trảng Bàng - Cột mốc trăm năm (tiếp theo và hết)

Xem những tư liệu, sẽ thấy cơ sở hạ tầng thời Pháp thuộc ở Trảng Bàng chẳng đáng là bao, so với cơ ngơi của thị xã Trảng Bàng ngày nay vẫn đang tiếp tục mở ra mọi hướng.

TTC Đặng Huỳnh: Cung cấp mạng lưới kho - xưởng quy mô rộng khắp khu vực phía Nam

Nhằm đáp ứng nhu cầu thuê kho - xưởng, trong suốt quá trình hình thành và phát triển, TTC Đặng Huỳnh không ngừng đẩy mạnh mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng dịch vụ.

Từ kỷ niệm 78 năm Quốc khánh 2.9 nhìn hiện tại và hướng về tương lai của quê hương Tây Ninh

Đánh giá kết quả phát triển của Tây Ninh năm 2022, Tổng cục Thống kê xếp Tây Ninh đứng thứ 1 khu vực kinh tế trọng điểm miền Đông Nam bộ.

74 năm chặng đường hào hùng của Trung đoàn 174

74 năm xây dựng, chiến đấu và phát triển, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ của Trung đoàn 174 anh hùng đã làm nên truyền thống 18 chữ vàng 'Đoàn kết, trung dũng, vượt mọi khó khăn, đánh thắng mọi kẻ thù, hoàn thành mọi nhiệm vụ'.

Bộ trưởng GTVT: Đến năm 2025, trên 400 km đường cao tốc được khai thác tại vùng Đông Nam bộ

Ngành giao thông sẽ tập trung hoàn thiện đầu tư các tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam, cao tốc nối TPHCM với các cửa ngõ, các đầu mối giao thông quan trọng và các đường vành đai thuộc khu vực TPHCM…

Nhu cầu vốn hạ tầng giao thông đô thị của vùng Đông Nam Bộ gần 750 nghìn tỉ đồng

Ngày 18/7, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng thông tin về nhu cầu vốn hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ, trong đó bao gồm quy hoạch, nâng cấp vận tải đường cao tốc, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.

Chi tiết kế hoạch kết nối giao thông của vùng Đông Nam Bộ

Dù được Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải và các địa phương đầu tư phát triển nhưng mạng lưới giao thông Vùng Đông Nam Bộ, liên vùng còn thiếu và chưa đồng bộ.

Hai trái tim vàng bên bờ kênh tiêu

Gần 30 năm chung sống, vợ chồng họ có hai con gái: một đã gả chồng về Suối Ngô, một vừa mới tốt nghiệp Đại học Bách Khoa và ở lại Thành phố Hồ Chí Minh đầu quân cho một công ty.

Chờ đợi sự 'chuyển mình'

Thực tế, do nhiều yếu tố khách quan, hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy chưa được kết nối đồng bộ để khai thác có hiệu quả, phù hợp với định hướng phát triển của tỉnh.

Chiến tranh qua đi, hào hùng còn lưu mãi

48 năm, những ký ức về ngày 30.4 lịch sử vẫn còn in đậm trong trí nhớ những cựu chiến binh. Nhớ lại để ghi khắc công ơn của các bậc tiền nhân, tạo động lực cho tuổi trẻ phấn đấu mỗi ngày.

Hạ tầng giao thông - cần được đầu tư tương xứng với vai trò 'huyết mạch' của nền kinh tế

Mạng lưới giao thông tốt là cơ sở đảm bảo sự phát triển bền vững, thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa giữa các vùng, các địa phương...

Làng mai Bến Kéo nhộn nhịp ngày giáp Tết

Từ lâu, mai vàng Bến Kéo đã là thương hiệu nổi tiếng của người dân trồng mai ấp Bến Kéo, xã Long Thành Nam, thị xã Hòa Thành. Chỉ còn khoảng mười ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Đây cũng là thời điểm bận rộn nhất nhưng cũng nhộn nhịp, vui tươi nhất của làng mai.

Năm giải pháp gỡ 'điểm nghẽn' và hút gần 740.000 tỷ đồng nâng cấp hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ

Đến năm 2030 cần khoảng 738.500 tỷ đồng đầu tư hàng loạt dự án trọng điểm để nâng cấp hệ thống hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ. Tân Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đưa ra 5 giải pháp gợi mở, để tháo gỡ điểm nghẽn hạ tầng giao thông nhiều năm và tạo động lực tăng trưởng cho vùng...

Khó phát triển nuôi trồng thủy sản trên sông Vàm Cỏ Đông

Tây Ninh có nhiều lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, như: hệ thống thủy lợi hồ Dầu Tiếng, hệ thống sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông.

Những ngày đầu độc lập ở Tây Ninh và trận thắng đầu tiên trong kháng chiến cứu nước

Ủy ban nhân dân các cấp phải kịp thời ban hành các quyền tự do, dân chủ và áp dụng các biện pháp nhằm ổn định tình hình, củng cố bộ máy chính quyền, bảo đảm trật tự an ninh cho nhân dân; Củng cố và phát triển tổ chức Mặt trận Việt Minh các cấp, xây dựng cơ sở quần chúng, mở lớp huấn luyện cho các đoàn thể cứu quốc…

Khảo sát tình hình hoạt động cảng thủy nội địa

Ngày 21.6, Sở Giao thông vận tải phối hợp với Cảng vụ khu vực III tổ chức khảo sát tình hình hoạt động các cảng thủy nội địa trên địa bàn tỉnh.

Du lịch quê mình, đừng quên rạch Tây Ninh (Tiếp theo và hết)

Ngược về 5 năm trước, khi Tây Ninh long trọng tổ chức sự kiện '180 năm- Tây Ninh hình thành và phát triển'. Năm ấy, Tạp chí Du lịch và Đầu tư của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch in hẳn một số chuyên đề: 'Tây Ninh hội nhập và phát triển' để ghi dấu sự kiện; đồng thời quảng bá ngành du lịch tỉnh nhà.

Kết nối hệ thống giao thông vùng Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ được xác định là đầu tàu kinh tế, trung tâm công nghiệp, cảng biển, hàng không và logistics lớn của cả nước. Những năm gần đây, chính quyền các tỉnh, thành phố trong vùng đều xác định và đẩy mạnh đầu tư, phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, tạo sự đồng bộ và liên kết chặt chẽ, giúp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng toàn vùng.

Người dân vùng cách ly y tế ấp Bến Kéo kết thúc 21 ngày cách ly trong chiến thắng

Tối ngày 17/6, vùng cách ly y tế ấp Bến Kéo, xã Long Thành Nam, thị xã Hòa Thành tỉnh Tây Ninh đã hoàn thành 21 ngày cách ly để phục vụ cho công tác phòng chống dịch COVID-19.

Vùng Đông Nam bộ có 6 tuyến giao thông đường thủy nội địa

Theo Viện Chiến lược và phát triển GT-VT (Bộ GT-VT), vùng Đông Nam bộ hiện có 6 tuyến giao thông đường thủy nội địa, trong đó có 1 tuyến vận tải ven biển từ Bà Rịa - Vũng Tàu đến TP.HCM và 5 tuyến đường thủy nội địa của vùng gồm: Vũng Tàu - Thị Vải - Sài Gòn (dài 73,5km); Sài Gòn - Bến Súc (dài 90km); Sài Gòn - Bến Kéo (sông Vàm Cỏ Đông dài 143km); Sài Gòn - Mộc Hóa (sông Vàm Cỏ Tây dài 143km) và Sài Gòn - Hiếu Liêm (sông Đồng Nai dài 190km).

Tăng cường liên kết phát triển hạ tầng

Giai đoạn 2021-2030, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành khu vực phía Nam tiếp tục đẩy mạnh xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông nhằm tăng cường liên kết, qua đó thúc đẩy sự phát triển trên tất cả các mặt đời sống, kinh tế - xã hội.

Đẩy mạnh phát triển giao thông đường thủy

Năm 2021, thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch nhằm phát triển hệ thống giao thông đường thủy, vốn là thế mạnh của địa phương, nhưng chưa được khai thác tốt để đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân.

Phát triển đồng bộ giao thông đường thủy

Với lợi thế có 110 tuyến sông, rạch, tổng chiều dài lên đến gần 1.000km, thành phố Hồ Chí Minh đang quy hoạch nhằm phấn đấu xây dựng tổng cộng 412 bến thủy nội địa (hiện có 244 bến thủy nội địa) trong giai đoạn 2020-2030. Qua đó, phát triển đồng bộ hệ thống giao thông đường thủy, đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển của tổ chức, cá nhân.

'Chia lửa' kẹt xe đường bộ

Với lợi thế 110 tuyến sông, rạch, giao thông đường thủy ở TP HCM đã và đang được kỳ vọng trở thành hạ tầng quan trọng ở khu vực phía Nam, gồm cả vận tải hàng hóa, hành khách lẫn du lịch. Tuy nhiên, đến nay nhiều dự án đường thủy vẫn chưa phát huy được thế mạnh, dù được đầu tư khá bài bản… Vì sao vậy?

Giao thông thủy tại TPHCM: Đầu tư lớn - hiệu quả… bé

TPHCM có lợi thế và tiềm năng lớn về phát triển giao thông, kinh tế đường thủy lớn. Ba năm qua TP này đã chú trọng phát triển giao thông đường thủy nội địa nhằm giảm áp lực cho giao thông đường bộ. Tuy nhiên, do đầu tư thiếu đồng bộ nên hiệu quả chưa cao.

Gỡ 'điểm nghẽn' giao thông thủy vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Vận tải đường thủy vẫn xác định là rất quan trọng trong phát triển ĐBSCL - vùng đất đầy tiềm năng; trong đó việc đầu tư không lớn nhưng mang lại hiệu quả cao. Làm gì để phát triển giao thông thủy tốt nhất cho vùng đất 'chín rồng' hiện vẫn đang như bài toán khó, cần sớm có lời giải...

Tây Ninh thời Pháp thuộc.

Theo sách Địa chí Hành chính các tỉnh Nam kỳ thời Pháp thuộc 1859-1954, chúng ta hãy tham khảo cách làm của người Pháp thời cai trị Tây Ninh.

Tây Ninh có những bến Đình

Thật ra chẳng riêng Tây Ninh, mà bến Đình luôn là một địa danh quen thuộc với các tỉnh thành Nam bộ.

Bến Kéo (Tiếp theo và hết)

Theo Huỳnh Minh trong sách Tây Ninh xưa: 'Từ năm 1925 trở về trước, Bến Kéo kể như một 'giang cảng' của Tây Ninh…'. Giang cảng này: 'Mỗi tuần lễ có một chuyến tàu từ Sài Gòn đến Tây Ninh. Tàu đến thường nhằm ngày thứ sáu.

Bến Kéo

Có những bến sông xưa từng đông vui 'trên bến dưới thuyền' thời chuyên chở đường sông là chính, nay đã trở lại đìu hiu vắng vẻ… Thế nhưng, Bến Kéo (huyện Hòa Thành) vẫn là nơi còn nguyên vẹn cảnh xôn xao 'trên bến, dưới thuyền'.

Gỡ điểm nghẽn giao thông cho ĐBSCL và TP.HCM

TP.HCM vừa là đầu mối kết nối giao thông Đông-Tây Nam bộ, vừa là nhạc trưởng của việc liên kết giao thông, kinh tế vùng.