Chiều nay (29/4), người dân từ TP.HCM và các tỉnh Miền Đông về quê nghỉ lễ 30/4, 1/5, phương tiện từ hướng TP.HCM qua cầu Rạch Miễu về hướng tỉnh Bến Tre tăng đột biến dẫn đến ùn ứ giao thông khu vực này nghiêm trọng.
Nhằm đảm bảo lưu thông thông suốt và hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông trên tuyến Quốc lộ 60 và cầu Rạch Miễu, Công ty BOT Rạch Miễu đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp chủ động phòng, chống kẹt xe, đặc biệt trong thời gian cao điểm dịp Lễ 30-4 sắp tới.
Du lịch Bến Tre đang có những dấu hiệu khởi sắc những tháng đầu năm 2025 cả về lượng khách và doanh thu, nhiều dự án du lịch được triển khai, tạo thêm nguồn lực mới, phấn đấu trở thành ngành kinh tế quan trọng của xứ Dừa Bến Tre.
Trong 2 ngày 5 và 6-4, lượng phương tiện di chuyển theo hướng TPHCM đi các tỉnh miền Tây nghỉ Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương tăng đột biến khiến tuyến Quốc lộ 60 qua Tiền Giang và Bến Tre ùn ứ giao thông, nghiêm trọng nhất là cầu Rạch Miễu.
Hôm nay (6/4), do nhiều người dân đi chơi đợt Lễ giỗ Tổ Hùng Vương nên mật độ phương tiện qua lại cầu Rạch Miễu tăng cao dẫn đến ùn ứ giao thông khu vực này.
Người phụ nữ đi xe máy lưu thông trên cầu Rạch Miễu va chạm với xe ô tô chạy ngược chiều, tử vong tại chỗ.
Những ngày cận Tết cổ truyền Ất Tỵ mật độ phương tiện qua lại cầu Rạch Miễu và bến phà Rạch Miễu tạm, tăng đột biến đã dẫn đến ùn ứ giao thông nghiêm trọng này. Các lực lượng chức năng của tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và công ty TNHH BOT cầu Rạch Miễu và bến phà này rất nỗ lực trong công tác điều tiết, xử lý các sự cố giao thông, giảm bớt tình trạng ùn ứ kéo dài.
Gần đây, do mật độ phương tiện lưu thông tăng cao nên khu vực Quốc lộ 60 địa bàn tỉnh Tiền Giang- Bến Tre và cầu Rạch Miễu thường xuyên xảy ra ùn ứ giao thông nghiêm trọng nhất là vào buổi chiều các ngày thứ 7, chủ nhật, ngày lễ.
Nằm ở hạ lưu sông Tiền, cù lao Thới Sơn (xã Thới Sơn, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) như một điểm nhấn của chốn miệt vườn, sông nước miền Tây.
Ngày 20/9, lãnh đạo Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, đơn vị vừa đồng ý việc lắp đặt thiết bị GPS và camera giám sát tại các bến phà trên địa bàn 3 tỉnh là Nam Định, Thái Bình và Bến Tre.
Bến phà tạm Rạch Miễu đã tăng lên bốn phà, sẵn sàng phục vụ người dân, xe cộ qua sông Tiền, góp phần giảm ùn ứ cầu Rạch Miễu.
Tại các'điểm nóng' ở cửa ngõ Miền Tây, thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang và Bến Tre sẽ có nguy cơ xảy ra ùn ứ giao thông nghiêm trọng. Do đó, các ngành chức năng, đơn vị BOT đã chủ động phối hợp triển khai phương án phòng ngừa sự cố này.
Tốn 100 tỉ đồng đầu tư và thêm cả tỷ đồng mỗi tháng duy trì, phà tạm Rạch Miễu vẫn chưa giải quyết được vấn đề kẹt xe, ùn tắc ở cầu Rạch Miễu cách đó 10km.
Chúng tôi đi xe khách từ bến xe Miền Tây về đến bến phà Rạch Miễu (Mỹ Tho đi qua Bến Tre) trên sông Tiền.
Trong báo cáo về tình hình trật tự an toàn giao thông vừa được gửi lên Chính phủ, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia cho biết, tình hình ùn tắc giao thông vẫn tiếp tục xảy ra tại khu vực cầu Rạch Miễu. Tình hình tai nạn giao thông cũng diễn biến phức tạp với số thương vong cao hơn so với cùng kỳ năm trước.
Sau 5 ngày đầu nghỉ Tết, tai nạn giao thông (TNGT) tiếp tục tăng về số người bị thương trong khi 'điểm nóng' ùn tắc tại cầu Rạch Miễu vẫn chưa hạ nhiệt.
Ngày 23-1 (tức mùng 2 Tết Nguyên đán), trạm thu phí BOT cầu Rạch Miễu phải nhiều lần xả trạm theo yêu cầu của lực lượng chức năng để giải phóng lượng xe cộ đang bị tắc nghẽn.
Tính đến 17 giờ ngày 23/1, trạm thu phí qua cầu Rạch Miễu đã phải xả trạm một lần đối với làn 1, 3, 5 hướng Tiền Giang đi Bến Tre; xả trạm hai lần đối với làn 2, 4, 6 hướng Bến Tre đi Tiền Giang.
Do lưu lượng giao thông tăng đột biến cả 2 bờ Tiền Giang và Bến Tre, nên trong ngày 23/1/2023 (mùng 2 Tết Nguyên đán Quý Mão), trạm thu phí BOT cầu Rạch Miễu phải nhiều lần xả trạm theo yêu cầu của lực lượng chức năng để giải phóng lưu lượng xe.
Thông tin từ Phòng Cảnh sát Giao thông tỉnh Bến Tre cho biết, sáng 23/1/2023, tức mùng 2 Tết Quý Mão, giao thông cầu Rạch Miễu ùn ứ cả hai hướng.
Cận Tết cổ truyền Quý Mão cửa ngõ Miền Tây thông thoáng sau nhiều năm kẹt xe nghiêm trọng.
Sở GTVT TPHCM vừa phối hợp với Sở Du lịch TPHCM cùng các sở, ngành tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và các công ty du lịch, doanh nghiệp vận tải khảo sát tuyến đường thủy từ Bến Bạch Đằng (TPHCM) đi các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre.
Sáng 24-6, Sở Giao thông Vận tải (GT-VT) TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Du lịch TP. Hồ Chí Minh và Sở GT-VT, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Tiền Giang, Bến Tre cùng các doanh nghiệp (DN) lữ hành, du lịch tổ chức Đoàn khảo sát tuyến vận chuyển khách du lịch bằng đường thủy tầm xa từ TP. Hồ Chí Minh đi tỉnh Tiền Giang, tỉnh Bến Tre và ngược lại.
Tuyến đường thủy dài 120km từ TP.HCM - Bến Tre, chuyên chở hành khách, khách du lịch và vận chuyển hàng hóa.
Chiều 14-6, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) và Sở Giao thông vận tải (GT-VT) tỉnh Tiền Giang cùng các đơn vị liên quan tổ chức buổi làm việc xoay quanh đề xuất của Sở GT-VT TP. Hồ Chí Minh về việc tổ chức khai thác tuyến vận chuyển khách du lịch bằng đường thủy tầm xa từ TP. Hồ Chí Minh đi 2 tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và ngược lại.
Dự kiến tuyến đường thủy chở khách bằng tàu cao tốc đi từ TP. Hồ Chí Minh đến các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và ngược lại sẽ hoạt động vào quý 3...
Sở GTVT TPHCM vừa có văn bản gởi Sở Du lịch TPHCM, Sở VH-TT-DL tỉnh Tiền Giang và tỉnh Bến Tre, cùng với các đơn vị khai thác vận chuyển khách du lịch bằng đường thủy nghiên cứu khai thác tuyến vận chuyển khách du lịch bằng đường thủy tầm xa từ TPHCM đi tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và ngược lại, dự kiến đưa vào khai thác quý III-2022.
TPHCM dự kiến khai thác tuyến đường thủy bằng tàu cao tốc đến tỉnh Tiền Giang và Bến Tre trong quí 3-2022.
Tuyến tàu cao tốc được đề xuất kết nối trung tâm TP.HCM với Tiền Giang khoảng 110km và Bến Tre khoảng 120km; hoạt động 6h-18h mỗi ngày để phát triển du lịch.
Sau khi Báo SGGP đăng loạt bài 'Những nút thắt giao thông ĐBSCL' với những ghi nhận từ thực tế cho thấy hạ tầng giao thông đang cản trở tốc độ phát triển của khu vực giàu tiềm năng này, Báo SGGP đã có cuộc phỏng vấn Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Duy Lâm về những vấn đề liên quan.
Ngày 12/3, do mật độ phương tiện qua lại cầu Rạch Miễu (bắc qua sông Tiền nối liền tỉnh Tiền Giang và Bến Tre) tăng cao, trong khi mặt cầu chật hẹp đã lại gây ùn ứ giao thông cục bộ khu vực này.
Do lượng xe từ TP.HCM đổ về miền Tây và ngược lại tăng đột biến khiến giao thông qua cầu Rạch Miễu bị ùn tắc nghiêm trọng.
Hiện nay, người dân TP.HCM, nhất là ở các quận nội thành gặp nhiều khó khăn về hàng hóa, thực phẩm, đặc biệt là mặt hàng rau, củ, quả,... Vì vậy, sáng kiến dùng tàu cao tốc vận chuyển hàng hóa tươi sống từ các tỉnh miền Tây: Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Vĩnh Long,... đến TP.HCM và ngược lại đã góp phần giải bài toán thiếu thực phẩm tươi sống mùa dịch Covid-19.
Tối 19/7, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) cho biết, tính từ 6 giờ đến 18 giờ ngày 19/7, TP ghi nhận thêm 1.539 trường hợp nhiễm Covid-19 mới, Bộ Y tế đã công bố.
Tối 19/7, Bộ Y tế công bố TP.HCM ghi nhận thêm 1.539 ca COVID-19, nâng tổng số ca mắc mới trong ngày lên 3.074.
Sáng 19/7, hai tàu cao tốc của Công ty TNHH Công Nghệ Xanh DP đã đi từ bến Bạch Đằng (quận 1, TPHCM) đến bến phà Rạch Miễu (tỉnh Bến Tre và Tiền Giang) để vận chuyển 40 tấn rau, củ về TPHCM.
Sáng 19-7, hai tàu cao tốc Greenlines DP đã xuất bến từ thành phố Hồ Chí Minh đi Tiền Giang chở lương thực thiết yếu về thành phố. Cùng ngày, sẽ có 2 trong tổng số 5 tàu cao tốc được chạy, chở 20 tấn hàng hóa từ các tỉnh, thành phía Nam đến thành phố Hồ Chí Minh.