Trận động đất kinh hoàng tại Myanmar vào tuần trước đã gây ra một cuộc tàn phá chưa từng có.
Liên hợp quốc và các tổ chức cứu trợ cho biết chưa thể xác định quy mô tàn phá của trận động đất kinh hoàng vừa qua ở Myanmar, đồng thời cảnh báo vụ việc có thể làm trầm trọng thêm nạn đói và nguy cơ bùng phát dịch bệnh ở một quốc gia vốn đã có gần 20 triệu người cần hỗ trợ nhân đạo trước trận động đất.
Sau 72 giờ 'vàng', gần 300 người vẫn đang mất tích tại Myanmar, số người thiệt mạng đã vượt mốc 2.000 người, kèm theo đó tình trạng quá tải bệnh viện và nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Một thảm họa động đất mạnh 7,7 độ Richter đã giáng xuống miền trung Myanmar hôm 28/3, cướp đi sinh mạng của hơn 1.700 người và khiến hàng nghìn người khác rơi vào cảnh mất nhà cửa, thương tích. Trước nỗi đau không thể bù đắp, chính quyền quân sự Myanmar đã tuyên bố quốc tang 1 tuần, trong khi cộng đồng quốc tế gấp rút triển khai cứu trợ, mang theo hy vọng giữa đống đổ nát.
Chính quyền quân sự Myanmar ban bố quốc tang từ ngày 31/3 đến ngày 6/4, treo cờ rủ trên khắp đất nước để tưởng niệm các nạn nhân của trận động đất mạnh 7,7 độ hôm 28/3.
Chính quyền quân sự Myanmar thông báo tổ chức quốc tang một tuần sau trận động đất thảm khốc khiến hơn 1.700 người thiệt mạng.
Nỗ lực giải cứu những người mất tích trong các đống đổ nát mang lại hi vọng mới khi có thêm nhiều người được tìm thấy, trong bối cảnh trận động đất tại Myanmar đã bước sang ngày thứ ba liên tiếp.
Một nhân viên cứu hộ tại TP Mandalay - Myanmar cho biết số người chết do thảm họa động đất 'hiện không thể thống kê được'.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất, đồng thời kêu gọi tài trợ khẩn cấp 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại Myanmar trong 30 ngày tới.
Ngày 30/3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá, trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 30/3 đánh giá trận động đất ở Myanmar là tình trạng khẩn cấp ở cấp độ cao nhất, đồng thời kêu gọi tài trợ khẩn cấp 8 triệu USD để cứu người và ngăn chặn dịch bệnh bùng phát tại Myanmar trong 30 ngày tới.
Nhà chức trách Myanmar kêu gọi các quốc gia, tổ chức hỗ trợ công tác cứu hộ, trong bối cảnh nhiều người dân nước này mắc kẹt trong các đống đổ nát.
Số người chết trong trận động đất mạnh 7,7 độ richter hôm 28/3 ở Myanmar đã tăng lên ít nhất 1.002 người, đài truyền hình nhà nước MRTV đưa tin hôm 29/3. Các số liệu là cho 'tất cả các khu vực bị ảnh hưởng bởi động đất trên toàn quốc'.
Lời kể từ một nhân viên cứu hộ vụ động đất tại Myanmar khiến nhiều người nghẹn ngào.
Bệnh viện 1.000 giường ở TP Naypyidaw được xác định là 'khu vực thương vong hàng loạt' sau thảm họa động đất Myanmar.
Theo thống kê ban đầu, thảm họa động đất 7,7 độ richter tại Myanmar, dư chấn mạnh sang Thái Lan hôm 28/3 đã khiến ít nhất 154 người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương.
Theo thông tin từ chính quyền quân sự tại Myanmar, tính đến sáng ngày 29/3, ít nhất hơn 150 người thiệt mạng và hơn 730 người bị thương trong trận động đất mạnh 7,7 độ Richter gần thành phố Mandalay.
Nhiều bệnh viện tại Myanmar chịu thiệt hại nghiêm trọng sau trận động đất, khiến công tác cấp cứu cho nạn nhân càng thêm khó khăn.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 28/3 đã kích hoạt hệ thống quản lý khẩn cấp và đang huy động trung tâm hậu cần của mình ở Dubai (Các tiểu vương quốc Arập thống nhất – UAE) để chuẩn bị vật tư y tế cứu thương cho khu vực xảy ra thảm họa động đất tại Myanmar.
Cảnh tượng gây choáng ngợp khi nước từ bể bơi trên tầng thượng của một tòa cao ốc tại Bangkok văng ra ngoài như 'sóng thần' giữa không trung trong trận động đất chiều 28/3.
Ít nhất 144 người đã thiệt mạng và hơn 730 người bị thương trong trận động đất mạnh 7,7 độ richter xảy ra ở Myanmar, người đứng đầu chính phủ quân sự Myanmar cho biết.
Chính quyền Myanmar đã ban bố tình trạng khẩn cấp ở 6 vùng trên cả nước và kêu gọi cứu trợ quốc tế, trong khi thủ đô Bangkok của Thái Lan được tuyên bố là vùng thảm họa sau trận động đất mạnh 7,7 độ chiều 28/3.