Ai được, ai mất khi Indonesia cấm iPhone 16?

Khắt khe với chính sách 'nội địa hóa', Indonesia ép Apple phải đáp ứng đầu tư trong nước mới được bán iPhone. Tuy nhiên, chính sách này cũng đặt người dùng Indonesia vào thế khó.

iPhone 16 và Apple Watch Series 10 bị cấm bán tại Indonesia

Chính phủ Indonesia đã chính thức ban hành lệnh cấm bán và sở hữu các sản phẩm mới nhất của Apple, bao gồm iPhone 16 và Apple Watch Series 10. Quyết định này được công bố vào cuối tuần qua, khiến người tiêu dùng Indonesia không thể tiếp cận những thiết bị công nghệ tiên tiến từ gã khổng lồ công nghệ Mỹ trong thời gian tới.

Indonesia cấm iPhone 16, khách du lịch mang theo có bị thu giữ?

Khách du lịch được phép mang tối đa 2 chiếc iPhone đến Indonesia. Công dân Indonesia cũng có thể mang iPhone 16 từ nước ngoài về, miễn có nộp thuế và không bán lại cho người khác.

Vì sao iPhone 16 bị cấm bán tại Indonesia?

Bộ Công nghiệp Indonesia cho biết gã khổng lồ công nghệ Apple sẽ không được phép bán điện thoại thông minh iPhone 16 tại Indonesia vì không đáp ứng được các quy định của nước này về việc sử dụng linh kiện sản xuất trong nước.

Indonesia chặn bán iPhone 16 vì thiếu đầu tư

Việc tiếp thị và bán mẫu điện thoại iPhone 16 bị cấm tại Indonesia vì Apple không đáp ứng được quy định 40% linh kiện điện thoại phải được sản xuất trong nước.

Vì sao iPhone 16 bị cấm bán tại Indonesia?

Indonesia đã chính thức cấm bán và sử dụng dòng iPhone 16 của Apple trên toàn lãnh thổ quốc gia này, và bất kỳ thiết bị iPhone 16 nào hoạt động tại Indonesia đều bị xem là 'bất hợp pháp'.

Vì sao iPhone 16 bị cấm bán tại Indonesia?

Apple, một trong những 'gã khổng lồ' công nghệ của Mỹ, sẽ không được phép bán dòng điện thoại iPhone 16 tại thị trường Indonesia. Nguyên nhân là bởi họ chưa tuân thủ đủ các quy định về sử dụng linh kiện nội địa của quốc gia này.

iPhone 16 chính thức bị cấm bán ở quốc gia này

iPhone 16 chính thức bị cấm bán vì Apple 'thất hứa' đầu tư.

iPhone 16 bị 'cấm cửa' tại Indonesia do vi phạm quy định về đầu tư nội địa

Indonesia yêu cầu một số dòng điện thoại thông minh được bán trong nước phải sử dụng ít nhất 40% linh kiện sản xuất tại địa phương, trong khi đó iPhone 16 đã không đáp ứng được yêu cầu này.

Vì sao Indonesia cấm Apple bán iPhone 16 ở xứ vạn đảo?

Indonesia đã cấm Apple bán các thiết bị iPhone 16 mới nhất tại nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, với lý do công ty chưa đáp ứng được các yêu cầu đầu tư nội địa.

iPhone 16 của Apple bị cấm bán tại Indonesia

'Gã khổng lồ' công nghệ Mỹ Apple sẽ không được phép bán dòng điện thoại thông minh iPhone 16 tại Indonesia, do đã không đáp ứng đầy đủ các quy định của quốc gia này về việc sử dụng các linh kiện sản xuất tại địa phương.

Indonesia cấm người dân mua bán, sử dụng iPhone 16, khách du lịch thì thế nào?

Indonesia cấm Apple bán và quảng cáo iPhone 16 do chưa hoàn thành nghĩa vụ cam kết liên quan đến đầu tư trong nước. Quốc gia này tuyên bố bất kỳ iPhone 16 nào hoạt động ở đây đều là bất hợp pháp, cảnh báo người tiêu dùng không nên mua thiết bị từ nước ngoài.

Vì sao mua bán, quảng cáo iPhone 16 tại Indonesia là phạm pháp?

Indonesia cấm Apple bán và quảng cáo iPhone 16 do chưa hoàn thành nghĩa vụ cam kết liên quan đến đầu tư trong nước.

Thị trường Halal của Indonesia: Cơ hội khai phá cho doanh nghiệp Việt Nam

Indonesia nhận thấy tiềm năng từ một số sản phẩm Halal của Việt Nam, từ đó yêu cầu các sản phẩm có chất lượng tốt, đặc biệt là đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn và thị hiếu của người dân Indonesia.

Lý do Indonesia cấm Apple bán iPhone 16

iPhone 16 của Apple bị cấm bán tại Indonesia do các vấn đề liên quan đến cam kết đầu tư và giấy chứng nhận tỷ lệ nội địa hóa.

Chánh văn phòng Tổng thống Indonesia: Nhà máy VinFast sẽ thúc đẩy tăng trưởng khu vực

Dự án nhà máy lắp ráp xe điện của VinFast tại Subang, Indonesia được các quan chức nước này đón nhận tích cực vì những lợi ích thiết thực ở cấp độ địa phương, quốc gia và toàn khu vực Đông Nam Á.

Indonesia có kế hoạch đẩy mạnh phát triển ngành ca cao và dừa

Hôm thứ Tư (10/7), Bộ trưởng Thương mại Indonesia cho biết, quốc gia này có kế hoạch sử dụng nguồn vốn từ thuế xuất khẩu dầu cọ để tài trợ cho việc phát triển ngành ca cao và dừa.

Đông Nam Á - Lựa chọn hàng đầu của các công ty đa dạng hóa chuỗi cung ứng

Đông Nam Á nổi lên như một lựa chọn hàng đầu cho các công ty muốn đa dạng hóa sản xuất khỏi Trung Quốc, bao gồm cả các công ty Trung Quốc, trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Washington và Bắc Kinh.

Đông Nam Á là lựa chọn hàng đầu cho các công ty đa dạng hóa chuỗi cung ứng trong bối cảnh căng thẳng Mỹ-Trung

Đông Nam Á đang nổi lên như một lựa chọn hàng đầu cho các công ty muốn đa dạng hóa sản xuất khỏi Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai cường quốc kinh tế Mỹ và Trung Quốc.

Indonesia nới lỏng quy định nhập khẩu sản phẩm điện tử, giày dép, dệt may

Mới đây, Chính phủ Indonesia quyết định nới lỏng các quy định hạn chế nhập khẩu đối với các sản phẩm điện tử, giày dép, dệt may và nhiều mặt hàng khác.

Tận dụng ưu đãi từ các FTA, thúc đẩy xuất khẩu sang Indonesia

Việt Nam-Indonesia còn nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác kinh tế. Để khai thác tốt thị trường này, doanh nghiệp trong nước cần tận dụng tốt ưu đãi từ các FTA.

Điều Indonesia muốn khi tiếp Tim Cook

Bằng các quy định về nội địa hóa, tỷ lệ nhập khẩu hàng điện tử, Indonesia muốn Apple mở nhà máy ở nước này. Tuy nhiên, Táo khuyết mới chỉ mở trung tâm đào tạo.

Tim Cook cân nhắc việc đặt nhà máy ở Indonesia

Phản hồi yêu cầu của nhà chức trách Indonesia, CEO Apple cho biết sẽ xem xét khả năng đầu tư, xây dựng nhà máy ở nước này.

Nhà máy sản xuất pin xe điện lớn nhất Đông Nam Á sắp hoạt động tại Indonesia

Với cam kết phát triển hệ sinh thái xe điện quốc gia, Indonesia chuẩn bị sản xuất hàng loạt pin xe điện (EV) thông qua việc vận hành nhà máy sản xuất pin EV lớn nhất Đông Nam Á được đặt tại nước này.

Người dân Indonesia sử dụng xe điện tăng mạnh

Bộ Công nghiệp Indonesia cho biết, số lượng xe điện (EV) ở Indonesia tăng mạnh vào năm 2023, với lượng xe điện hai bánh tăng 262%. Điều này có được nhờ vào các chương trình hỗ trợ của chính phủ, khuyến khích người dân sử dụng xe điện.

Ứng dụng đánh giá mức độ ô nhiễm không khí

Cơ quan Chính sách và Tiêu chuẩn dịch vụ công nghiệp (BSKJI) của Bộ Công nghiệp Indonesia vừa ra mắt ứng dụng đánh giá mức độ ô nhiễm không khí Udaraku.

Việt Nam - Indonesia: Thúc đẩy hợp tác trong các ngành công nghiệp tiềm năng

Việt Nam và Indonesia cần tiếp tục thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là những lĩnh vực mà Indonesia có thế mạnh và Việt Nam có nhu cầu.

Xây hệ sinh thái để phủ sóng xe điện

Theo các chuyên gia, để phát triển phương tiện giao thông xanh cần thêm các chính sách ưu đãi tài chính trực tiếp cho việc sản xuất xe điện, xe có giá tốt sẽ khuyến khích người dân sở hữu và sử dụng.

Trao đổi kinh nghiệm và chính sách phát triển khu công nghiệp sinh thái

Ngày 12/9, Ban Quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng đã tổ chức Hội thảo trao đổi kinh nghiệm và chính sách phát triển khu công nghiệp sinh thái giữa Việt Nam và Indonesia.

Người dân Indonesia vẫn dè dặt với xe điện vì giá đắt, thiếu trạm sạc

Chính phủ Indonesia muốn thúc đẩy sản xuất và bán xe điện tại thị trường ô tô lớn nhất Đông Nam Á và đưa đất nước trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng xe năng lượng sạch toàn cầu. Tuy nhiên, những khách hàng tiềm năng vẫn thận trọng vì giá xe điện đắt đỏ, thiếu trạm sạc.

Indonesia nuôi giấc mơ ô tô điện, dân do dự chi tiền vì giá cao và chưa tin thương hiệu mới

Chính phủ Indonesia đã sử dụng triển lãm ô tô ở thành phố Tangerang để thúc đẩy kế hoạch sản xuất và bán xe điện tại thị trường ô tô lớn nhất Đông Nam Á, nhưng người tiêu dùng vẫn do dự chi tiền.

Indonesia phát triển trồng mía ở vùng đất đầm lầy

Indonesia có tiềm năng phát triển ngành công nghiệp đường trên cơ sở thúc đẩy các nông trại mía đường trên diện tích đất đầm lầy.

Vải họa tiết 'mắt gà' may trang phục của nhà lãnh đạo dự ASEAN 42 do đích thân Tổng thống Indonesia lựa chọn có gì đặc biệt?

Tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN 42, các nhà lãnh đạo đã mặc áo sơ mi được may từ loại vải truyền thống của Indonesia gọi là Batik và Tenun Ikat với các họa tiết mata manuk (mắt gà). Hãy giải mã các loại vải đặc biệt này.

Xuất khẩu giày dép giảm, Indonesia tìm cách thích ứng

Hiệp hội Giày dép Indonesia (Aprisindo) dự báo, xuất khẩu giày dép của nước này sẽ giảm mạnh trong năm nay. Trước xu hướng này, chính phủ Indonesia đang tìm cách thích ứng.

Indonesia đặt mục tiêu đạt sản lượng 1 triệu xe điện mỗi năm

Bộ Công nghiệp Indonesia đang nỗ lực thúc đẩy sự phát triển hệ sinh thái các phương tiện cơ giới chạy bằng pin (KBLBB) nhằm giảm tiêu thụ cũng như nhập khẩu nhiên liệu.

Indonesia thắt chặt kiểm soát sau bê bối nhập khẩu giày được quyên góp

Indonesia sẽ tăng cường trấn áp nhập khẩu trái phép giày cũ, sau báo cáo về việc giày dép quyên góp cho một chương trình tái chế ở Singapore được chuyển đến nước này.

Indonesia siết nhập khẩu giày dép cũ

Sau phóng sự của Reuters, Bộ Công nghiệp Indonesia cho biết sẽ thắt chặt kiểm tra tại các cảng nhỏ để trấn áp nạn nhập khẩu trái phép giày dép đã qua sử dụng.

Indonesia đặt mục tiêu sản xuất 1,6 triệu ô tô năm 2023

Indonesia xác định mục tiêu sản xuất 1,6 triệu ô tô trong năm 2023, cao hơn năm 2022 với 1,5 triệu sản phẩm.

Indonesia công bố các chương trình mục tiêu phát thải ròng bằng 0

Bộ Công nghiệp Indonesia đã thúc đẩy một số chương trình để thực hiện mục tiêu quốc gia phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060.

WHO tuyên bố đợt bùng phát loại virus mới

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang gióng lên hồi chuông cảnh báo về một đợt bùng phát virus mới sau khi Ghana ghi nhận các ca tử vong đầu tiên do nhiễm virus Marburg. Đây là lần đầu tiên virus gây chết người giống virus Ebola được tìm thấy ở quốc gia Tây Phi và là lần thứ hai nó xuất hiện trong khu vực. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Indonesia ưu tiên phát triển công nghiệp hạ nguồn dầu cọ

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Công nghiệp Indonesia Agus Gumiwang Kartasasmita cho biết quốc gia này sẽ tập trung thực hiện chính sách công nghiệp hạ nguồn trong một nỗ lực nhằm nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hàng nông sản trong nước, trong đó đặc biệt là dầu cọ.