Quận Tây Hồ: phong trào thi đua đã lan tỏa đến từng tập thể, cá nhân

Đây là khẳng định của Bí thư Quận ủy Tây Hồ Lê Thị Thu Hằng tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TƯ ngày 7-4-2014 của Bộ Chính trị khóa IX về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng.

Quận Tây Hồ (TP Hà Nội): Khen thưởng nhiều tập thể, cá nhân trong phong trào thi đua

Ngày 30-8, quận Tây Hồ (TP Hà Nội) tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TƯ ngày 7-4-2014 của Bộ Chính trị khóa IX về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng; tổng kết phong trào 'Người tốt, việc tốt'; cuộc thi viết về gương điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước quận Tây Hồ, tổng kết công tác tổ chức Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với các tỉnh, miền núi phía Bắc năm 2024.

Quận Tây Hồ: Lan tỏa những việc làm tốt, hành động đẹp

Quận Tây Hồ phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng 30 năm thành lập quận (27/12/1995 - 27/12/2025).

Hải Phòng đi đầu cả nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Ngày 2/8, tại Trung tâm Hội nghị thành phố, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Thành ủy Hải Phòng tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính trị về 'Xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Nghị quyết số 45 là nền tảng của mọi định hướng phát triển thành phố Hải Phòng

Hải Phòng đã và đang khẳng định sự quyết tâm, ý chí, bản lĩnh, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, các điểm nghẽn để hiện thực hóa Nghị quyết 45, tạo nên hình ảnh một Hải Phòng xanh, văn minh, hiện đại...

Nghị quyết số 45-NQ/TW là nền tảng của mọi định hướng phát triển của thành phố Hải Phòng

Nghị quyết số 45-NQ/TW, ngày 24/01/2019 của Bộ Chính trị khóa XII về xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là sự tiếp nối hoàn hảo sau Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị Khóa IX về xây dựng, phát triển thành phố Hải Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Những dấu ấn trong lòng dân

Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho cơ sở với những chỉ đạo, gợi mở giúp địa phương phát triển bền vững, đời sống người dân được ấm no, hạnh phúc.

Bài 1: Tiềm năng và cơ hội lớn nhưng thách thức còn nhiều

Tây Nguyên đứng trước cơ hội to lớn, nhưng cũng đối diện không ít thách thức, cần phải tăng cường kết nối giữa các tỉnh trong vùng và với các vùng lân cận.

Tập trung cơ cấu lại ngành công nghiệp Vùng Đông Nam Bộ theo chiều sâu

Để góp phần phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ nhanh và bền vững, ngành Công Thương sẽ ưu tiên một số ngành công nghiệp mũi nhọn; công nghiệp xanh...

Đắk Lắk phấn đấu trở thành tỉnh thuộc nhóm phát triển khá của cả nước

Năm 2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 23-NQ/TW về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Đây là lần đầu tiên Bộ Chính trị ban hành nghị quyết riêng về phát triển vùng Tây Nguyên.

Phát huy vai trò Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Để Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát huy vai trò hạt nhân trong tăng trưởng kinh tế khu vực thì trước hết phải hoàn thiện thể chế liên kết trong phát triển vùng.

Phát triển nhanh, bền vững Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung

Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung nằm giữa khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ, có nhiều tiềm năng, thế mạnh nổi trội. Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định vùng này trở thành khu vực phát triển năng động, với tốc độ nhanh, bền vững.

Tuyên truyền pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Ngày 29/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài của thành phố tổ chức Hội nghị tuyên truyền một số quy định pháp luật hiện hành liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, người Việt Nam ở nước ngoài, đăng ký thường trú, căn cước công dân cho đối tượng là người Việt Nam ở nước ngoài.

Nhiều đổi thay ở Trung du và miền núi

Xuất phát điểm là vùng nhiều khó khăn, giao thông đi lại bất lợi, kinh tế - xã hội kém phát triển, nhưng nhờ các quyết sách, Nghị quyết của Đảng, sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ trong thực hiện các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng, sự chung sức đồng lòng của Nhân dân; vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ vươn lên mạnh mẽ; phát triển mạnh toàn diện mọi mặt.

Giải quyết các điểm nghẽn hạ tầng cho Hà Nội

TP Hà Nội đang tập trung hoàn thiện Quy hoạch Thủ đô, điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, phối hợp với Bộ Tư pháp xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)…

Niềm tin và khát vọng ở địa bàn chiến lược Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái, quốc phòng-an ninh và đối ngoại của cả nước. Phát triển Tây Nguyên nhanh, toàn diện và bền vững là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và là nhiệm vụ xuyên suốt, trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển của các địa phương trong vùng và cả nước.

Tôn vinh những cây bút miền Đông

Qua các bài viết và thông tin truyền tải, báo chí đã giúp lãnh đạo các địa phương nắm bắt được những thách thức và cơ hội, từ đó có thể phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững và toàn diện hơn.

Để Tp. Hồ Chí Minh là trung tâm kết nối giao thông vùng – Bài 1: Điểm nghẽn hạ tầng

Kết cấu hạ tầng giao thông Tp. Hồ Chí Minh vẫn chưa đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả mặc dù đã tập trung nguồn lực ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông.

Đưa vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển nhanh và bền vững

Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung nằm giữa khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, có nhiều tiềm năng, thế mạnh nổi trội.

Từ cam kết đến hành động

Một lần nữa, vai trò dẫn dắt của TPHCM đã được xác lập mạnh mẽ và quy củ hơn sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 16; nay được tiếp nối và phát triển thành Nghị quyết 31 định hướng phát triển TPHCM.

Các tỉnh Đông Nam Bộ ký kết 7 nội dung đẩy mạnh phát triển giai đoạn 2023-2025

Ngày 18.3, tại tỉnh Bình Phước diễn ra Hội nghị tổng kết chương trình hợp tác phát triển vùng kinh tế - xã hội giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng Đông Nam Bộ.

Phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ: Tăng sức mạnh cho đầu tàu kinh tế

Theo các chuyên gia, kinh tế vùng Đông Nam Bộ chưa bứt phá được như kỳ vọng một phần do các quy định về liên kết vùng đối với các địa phương chưa có chế tài; giao thông kết nối vùng còn hạn chế.

Vùng Đồng bằng sông Hồng phấn đấu vai trò trung tâm, động lực phát triển kinh tế hàng đầu

Ngày 29-11, Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng Đồng bằng sông Hồng đã được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tại các điểm cầu.

Quán triệt, triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sông Hồng

Ngày 29/11, tại Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW, ngày 23/11/2022 về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị quán triệt Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Vùng Đồng bằng sông Hồng

Sáng 29-11, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị của Bộ Chính trị, Ban Bí thư quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Bộ Chính trị triển khai Nghị quyết về vùng đồng bằng sông Hồng

Nghị quyết của Bộ Chính trị xác định rõ mục tiêu đến năm 2030, đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển nhanh, bền vững, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc...

Đến năm 2045, Đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển hiện đại

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh phấn đấu đến năm 2030, vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị phát triển vùng đồng bằng sông Hồng

Vùng đồng bằng sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc của dân tộc.

Hội nghị quán triệt, triển khai nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng

Hội nghị toàn quốc trực tiếp kết hợp với trực tuyến quán triệt và triển khai Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được Bộ Chính trị tổ chức vào sáng 29/11.

Xây dựng Đông Nam bộ trở thành vùng văn minh, hiện đại, hội nhập quốc tế

Ngày 7.10.2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 24-NQ/TW về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết này có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình phát triển của vùng Đông Nam bộ, là động lực để vùng phát huy hơn nữa tính năng động, sáng tạo, tính tiên phong trong đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội.

Vì sao Bộ Chính trị ra Nghị quyết mới về vùng Đông Nam Bộ?

Nghiên cứu xây dựng, ban hành Nghị quyết mới về vùng Đông Nam Bộ nhằm góp phần tạo ra sự chuyển biến có tính đột phá trong công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh ở vùng Đông Nam Bộ trong giai đoạn phát triển mới.

Miền Trung sẽ phát triển mạnh kinh tế biển

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết ở vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ sẽ hình thành các khu kinh tế ven biển, hệ thống đô thị ven biển, các hành lang kinh tế...

Tổng Bí thư: Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ là mặt tiền của quốc gia

Tổng Bí thư khẳng định, nghị quyết đề ra đồng bộ các giải pháp để phát triển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ.

Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ vươn lên cùng cả nước và vì cả nước

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh điều này khi phát biểu chỉ đạo Hội nghị trực tuyến quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 26, ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và bảo đảm quốc phòng, an ninh (QPAN) vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, sáng 16/11.

Quán triệt, triển khai Nghị quyết Bộ Chính trị về phát triển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Hội nghị toàn quốc trực tiếp kết hợp với trực tuyến quán triệt và triển khai Nghị quyết số 26 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 diễn ra vào sáng nay (16/11).

Phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Sáng 16/11, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chủ trì và phát biểu chỉ đạo Hội nghị trực tuyến quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 26, ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) và bảo đảm quốc phòng, an ninh (QPAN) vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.