Iran đã thực hiện xuất khẩu lô dầu thô đầu tiên không đi qua vịnh Ba Tư mà thông qua cảng Jask, mở rộng các lựa chọn xuất khẩu trong bối cảnh có nguy cơ tấn công trả đũa từ Israel nhắm vào các cơ sở dầu mỏ.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Mohsen Paknejad ngày 6/10 đã đi kiểm tra tình hình an ninh tại cảng xuất khẩu dầu chủ chốt của nước này ở đảo Kharg.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Mohsen Paknejad ngày 6/10 đã đi kiểm tra tình hình an ninh tại cảng xuất khẩu dầu chủ chốt của nước này ở đảo Kharg, giữa lúc dư luận khu vực và quốc tế quan ngại về khả năng Israel tấn công các cơ sở năng lượng của Iran.
Ngày 26/6, Tập đoàn độc quyền khí đốt Nga Gazprom đã ký Biên bản ghi nhớ chiến lược với Công ty khí đốt quốc gia Iran (NIGC) về việc cung cấp khí đốt tự nhiên qua đường ống cho Tehran.
Bộ trưởng Bộ Dầu mỏ Iran Javad Owji vừa cho biết Iran sẽ sớm triển khai 32 dự án công nghiệp dầu mỏ với tổng vốn đầu tư 4,6 tỷ USD. Kể từ năm 2021, Iran đã tăng sản lượng dầu lên 60%.
Mojtaba Damirchilou, Tổng Thư ký Vụ Á-Âu thuộc Bộ Ngoại giao Iran đã đề xuất thành lập hành lang năng lượng từ Nga đi qua Iran đến Vịnh Ba Tư vào thứ Bảy tuần trước.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin vắn kinh tế thế giới nổi bật mới nhất.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 4/4, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji và Bộ trưởng Năng lượng và Tài nguyên thiên nhiên Thổ Nhĩ Kỳ Alparslan Bayraktar đã thảo luận về việc mở rộng hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực năng lượng và thúc đẩy trao đổi thương mại song phương.
Trong bối cảnh chịu các lệnh trừng phạt của phương Tây, Iran đã tìm cách gia tăng sản lượng dầu mỏ sản xuất ở trong nước.
Seyed Musi Mousavi, thành viên Ủy ban Năng lượng của Iran, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với hãng tin Shana rằng hợp tác giữa Iran và Nga trong lĩnh vực năng lượng là đòn đáp trả trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Chính phủ Iran cho biết trong một tuyên bố trên kênh Telegram của mình: 'Công ty Transneft của Nga và Bộ Dầu mỏ Iran đã ký thỏa thuận về kế hoạch hợp tác công nghệ và thực hiện các dự án chung'.
Nga và Iran ký 19 văn kiện mở rộng hợp tác song phương trong nhiều lĩnh vực khác nhau tại kỳ họp lần thứ 17 của ủy ban hợp tác kinh tế song phương diễn ra tại Tehran, ngày 28/2.
Đại diện Bộ Dầu mỏ Iran cho rằng việc đường ống của nước này bị tấn công là do hành vi phá hoại khủng bố, tuy nhiên, Tehran đã có tính toán từ trước.
Sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa hai quốc gia giàu dầu mỏ ở Trung Đông như Iran và Iraq có thể là một điều tốt hoặc là nguy cơ, tùy thuộc vào góc nhìn của Mỹ, Nga hay Trung Quốc.
Hoạt động tại nhiều trạm xăng ở Iran, đặc biệt ở Thủ đô Tehran, đã bị gián đoạn trong ngày hôm qua, nguyên nhân có thể do sự cố phần mềm.
Theo tổ chức Quỹ Roscongress, Diễn đàn Quốc tế 'Tuần lễ Năng lượng Nga'(REW) 2023 sẽ thảo luận về một loạt vấn đề liên quan đến sự chuyển dịch và phát triển của thị trường năng lượng toàn cầu. Sự kiện sẽ được tổ chức tại Moscow, từ ngày 11/10 đến ngày 13/10.
Các bộ trưởng năng lượng của Ả Rập Xê-út và Iran đã gặp nhau bên lề một sự kiện của OPEC ở Vienna để thảo luận về quan hệ năng lượng song phương, truyền thông Iran đưa tin.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji và Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman thảo luận về các vấn đề song phương, bao gồm đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp dầu khí.
Theo chuyên gia, giá dầu WTI và Brent đều chịu sức ép khi các nhà giao dịch nhận định OPEC+ sẽ không đưa ra quyết định mang lại sự hỗ trợ bổ sung cho thị trường.
EVN tiếp tục đề xuất được tăng giá điện vào tháng 9; Giá điện ở châu Âu rơi xuống mức âm; Saudi Arabia - Nga căng thẳng chuyện cắt giảm sản lượng dầu… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 30/5/2023.
OPEC lên tiếng hoan nghênh Iran quay trở lại thị trường dầu mỏ hoàn toàn trong thời gian tới sau khi các biện pháp trừng phạt đối với nước này được dỡ bỏ và cho biết Iran có thể nâng đáng kể sản lượng khai thác chỉ trong thời gian ngắn.
Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) Haitham Al Ghais cho hay khối này sẽ hoan nghênh Iran quay trở lại thị trường dầu mỏ hoàn toàn, khi các lệnh trừng phạt áp lên nước này được dỡ bỏ.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) sẽ hoan nghênh Iran tham gia trở lại thị trường dầu mỏ khi các biện pháp trừng phạt được dỡ bỏ.
Tổng thư ký Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) Haitham Al Ghais cho hay khối này sẽ hoan nghênh Iran quay trở lại thị trường dầu mỏ hoàn toàn, khi các lệnh trừng phạt áp lên nước này được dỡ bỏ.
Dữ liệu do hải quan Trung Quốc công bố cho thấy giá trị thương mại giữa Iran và Trung Quốc đạt 5,23 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm 2023, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo hãng tin Shana trực thuộc Bộ Dầu mỏ Iran, ngày 17/5, Iran và Nga đã ký 10 văn bản hợp tác quan trọng trong lĩnh vực công nghiệp dầu mỏ.
Theo hãng tin Shana trực thuộc Bộ Dầu mỏ Iran, ngày 17/5, nước này và Nga đã ký 10 văn bản hợp tác trong ngành công nghiệp dầu mỏ ở thủ đô Tehran.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 17/5, Iran và Nga đã ký 10 văn bản hợp tác trong ngành công nghiệp dầu mỏ ở thủ đô Tehran.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Goldman Sachs dự đoán siêu chu kỳ hàng hóa sắp xảy ra; sau sự sụp đổ của Ngân hàng Silicon Valley (SVB), các công ty khởi nghiệp năng lượng sạch của Mỹ được cho là sẽ gặp rất nhiều khó khăn... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Bộ Dầu mỏ Iran đã đưa ra một tuyên bố bày tỏ sự sẵn sàng nhận các đề nghị đầu tư nước ngoài vào các dự án dầu khí trong nước.
Nguồn cung khí đốt ở Iran đang ở mức thấp, buộc một số trường học và cơ quan công quyền phải đóng cửa vào mùa đông này. Trong khi đó, Iran lại sở hữu trữ lượng khí đốt lớn thứ hai thế giới và thậm chí còn định xuất khẩu sang châu Âu.
Dưới sức ép của các lệnh trừng phạt, Nga và Iran đang nỗ lực xây dựng một hành lang vận tải mới nhằm tách rời khỏi châu Âu, đồng thời hy vọng Ấn Độ tham gia kế hoạch này.
Thứ trưởng Bộ Dầu mỏ Iran cho biết theo thỏa thuận mới, Iran sẽ tăng gấp đôi lượng khí đốt xuất khẩu sang Armenia - hiện ở mức 1 triệu m3, để đổi lại Armenia sẽ tăng cường xuất khẩu điện sang Iran.
Theo một biên bản ghi nhớ được ký giữa Iran và Nga tháng 7 vừa qua, Nga dự kiến sẽ đầu tư khoảng 40 tỷ USD vào ngành công nghiệp dầu khí của Iran.
Iran vừa công bố hợp đồng cung cấp 40 tuabin khí đốt cho Nga nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp năng lượng của Moscow giữa bối cảnh đang đối phó các biện pháp trừng phạt của Mỹ và đồng minh.
Nga và Iran đã ký kết một thỏa thuận mà theo đó, Tehran sẽ bán 40 turbine khí đốt sản xuất trong nước cho Moscow, ông Reza Noushadi, CEO của Công ty Phát Triển và Thiết kế hệ thống khí đốt của Iran chia sẻ với hãng thông tấn Shana của Iran ngày 23/10.
Nga và Iran có thể tìm cách tạo ra một 'tập đoàn khí đốt toàn cầu', mang lại cho họ đòn bẩy đáng kể đối với phương Tây, đặc biệt là các nước châu Âu vẫn phải phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu khí đốt.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran cho biết với tư cách là hai quốc gia xuất khẩu khí đốt, Iran và Nga có nhiều dự án hợp tác trong lĩnh vực hoán đổi năng lượng.
Vào ngày 19/9 theo giờ địa phương, Bộ Dầu mỏ Iran đã công bố một số chi tiết của bản ghi nhớ hợp tác dầu khí trị giá 40 tỷ USD đã ký với Nga trước đó.
Việc Iran nhập khẩu khí đốt của Nga sẽ là một phần trong liên minh năng lượng của nước này với Moskva.
Ngày 20/9, hãng tin Fars trích dẫn báo cáo của Bộ Dầu mỏ Iran cho biết, nước này sẽ sớm bắt đầu nhập khẩu 9 triệu m³ khí đốt mỗi ngày từ Nga qua đường ống thông qua lãnh thổ Azerbaijan.
Báo cáo nội bộ của Bộ Dầu mỏ Iran và cho biết các thỏa thuận mua bán và trao đổi có liên quan đến thỏa thuận trị giá 40 tỉ USD được ký giữa hai nước hồi tháng 7.
Tehran nói rằng trước tiên cần khôi phục thỏa thuận hạt nhân và dỡ bỏ tất cả lệnh trừng phạt kinh tế của Mỹ nhằm vào Iran.