Từ đầu năm học 2024 - 2025, một số trường THPT ở TP. Hồ Chí Minh đã cấm học sinh dùng điện thoại di động, kể cả giờ ra chơi. Nội quy này giúp học sinh tập trung học tập và tạo sự gắn kết với thầy cô, bạn bè.
Theo thống nhất từ các trường đại học Hà Lan, các chương trình đào tạo bằng tiếng Anh sẽ bị cắt giảm hoặc chuyển sang dạy bằng tiếng Hà Lan.
Trải qua nhiều thập kỷ, hiện tại trên thế giới có khoảng hơn 7.000 ngôn ngữ khác nhau, trong đó, một số nước như: Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Cộng hòa Séc… vẫn coi trọng tiếng Anh.
Trong nhiều thập kỷ, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học ở đại đa số các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngày càng nhiều đề xuất tại Bắc Âu, Trung Quốc, Iran, Hàn Quốc hay Pháp kêu gọi gỡ bỏ môn học này.
Dữ liệu từ Cục Thống kê Hà Lan cho thấy, cứ 10 du học sinh thì có 3 người ở lại Hà Lan để làm việc sau khi tốt nghiệp đại học.
Ngoài sách giáo khoa, học sinh có thể hỏi trực tiếp giáo viên, tham khảo trên Youtube hoặc các nguồn tương tự…
Còn nhớ, từ năm 2010, khi Steve Jobs tung iPad ra thị trường và ông mô tả về sản phẩm là công cụ truy cập thông tin tuyệt vời, hơn cả laptop, hơn cả smartphone, sẽ mang đến cho bạn một trải nghiệm tuyệt vời.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) khuyến nghị cấm điện thoại thông minh trong trường học để giải quyết tình trạng sao nhãng học tập và bảo vệ học sinh khỏi bắt nạt trực tuyến.
Bộ Giáo dục Hà Lan mới đây thông báo điện thoại di động, máy tính bảng và đồng hồ thông minh sẽ bị cấm sử dụng trong các lớp học từ ngày 1/1/2024.