Giá gạo đã đạt mức cao mới trong 15 năm do lo ngại ngày càng tăng về nhu cầu gia tăng và tác động của hiện tượng El Nino sẽ tiếp tục thắt chặt nguồn cung cấp loại ngũ cốc vốn là lương thực thiết yếu cho hàng tỷ người trên khắp châu Á và châu Phi.
Giá gạo hiện đã đạt mức cao mới trong 15 năm do ngày càng có nhiều lo ngại rằng nhu cầu gạo sẽ gia tăng và tác động của El Nino sẽ tiếp tục thắt chặt nguồn cung loại ngũ cốc vốn là lương thực thiết yếu cho hàng tỷ người trên khắp châu Á và châu Phi.
Các chủ nhà hàng tại Malaysia đang xem xét tăng giá các món cơm khi giá gạo nhập khẩu tăng 36%, theo báo The Star.
Lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ đang khiến người dân nhiều nước đổ xô đi mua gạo tích trữ khi giá gạo bắt đầu tăng cao. Tuy nhiên, nông dân nước này cũng đang nhanh chóng tăng diện tích trồng lúa khi xuất hiện những cơn mưa, làm giảm bớt lo ngại về thiếu hụt lương thực.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng lên 550-575 USD/tấn vào ngày 27/7, mức cao nhất kể từ năm 2011, sau khi một số nước hạn chế xuất khẩu gạo; còn giá càphê trên thị trường thế giới tiếp tục đi xuống.
Giá lúa và gạo các loại ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua đều có sự tăng mạnh.
Sau lệnh cấm xuất khẩu gạo từ Chính phủ Ấn Độ và Nga, giá lúa gạo tại Việt Nam tăng mạnh. Giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng lên 550 - 575 USD/tấn tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái, mức cao nhất kể từ năm 2011. Cùng lúc gạo bán lẻ trong nước cũng leo thang.
Trong tuần qua, giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng lên 550 - 575 USD/tấn, mức cao nhất kể từ năm 2011, từ mức 515 - 525 USD/tấn 1 tuần trước sau động thái hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ.
Chính phủ Nga tạm thời cấm xuất khẩu gạo thô và gạo đã qua chế biến cho đến ngày 31/12/2023 và quyết định này được đưa ra để duy trì sự ổn định trên thị trường nội địa.
Giá gạo xuất khẩu từ Việt Nam và Thái Lan tăng vọt lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ trong tuần này, do hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ
Ngày 20/7, Ấn Độ đã quyết định cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, sửa đổi chính sách từ 'miễn thuế xuất khẩu 20%' thành 'cấm' và có hiệu lực ngay lập tức.
Nguồn cung lương thực đang đứng trước mối đe dọa ngày càng gia tăng từ các sóng nhiệt trải dài từ Mỹ đến châu Âu, quyết định của Nga rút khỏi thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen và lệnh cấm xuất khẩu gạo mới đây của Ấn Độ.
Ấn Độ vừa yêu cầu tạm dừng hạng mục xuất khẩu gạo lớn nhất của nước này. Quyết định có thể dẫn đến việc giảm một nửa số lượng xuất khẩu của quốc gia bán ngũ cốc lớn nhất thế giới, gây lo ngại về nguy cơ xảy ra một đợt lạm phát mới trên thị trường lương thực toàn cầu.
Chủ tịch Hiệp hội Xuất khẩu Gạo Ấn Độ cho rằng đây là đòn giáng mạnh với thương mại. Ông sẽ đề nghị chính phủ cân nhắc lệnh cấm sau khi tình hình cải thiện.
Chính phủ Ấn Độ ngày 20/7 (giờ địa phương) quyết định tạm dừng xuất khẩu tất cả các loại gạo trắng thường, một động thái sẽ khiến giảm gần một nửa các chuyến hàng của nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Theo số liệu từ Bộ Lương thực Ấn Độ, giá gạo bán lẻ tại Delhi đã tăng 15% trong năm nay, trong khi giá trung bình cả nước tăng 8%.
Ấn Độ, quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, đang xem xét ban hành lệnh cấm xuất khẩu phần lớn lượng gạo do giá trong nước tăng và chính phủ muốn tránh nguy cơ lạm phát tăng cao hơn.
Ấn Độ đã giảm mạnh hạn ngạch xuất khẩu đường cho giai đoạn 2022-2023, động thái này có khả năng làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu nguồn cung trên thị trường toàn cầu vốn đã căng thẳng do nguồn cung từ Brazil gặp khó khăn.
Nhật báo Les Echos cảnh báo quyết định hạn chế xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể dẫn đến khủng hoảng lương thực do loại ngũ cốc này là lương thực chính của một nửa nhân loại.
Trong bối cảnh đợt nắng nóng làm giảm sản lượng, giá nội địa ở mức cao nhất mọi thời đại và nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh, Ấn Độ đã đưa ra lệnh cấm xuất khẩu lúa mì có hiệu lực ngay lập tức.