Nhập khẩu LNG tại Thái Lan - Bài học cho Việt Nam trong mục tiêu hiện thực hóa Điện khí LNG theo quy hoạch Điện VIII

Ngày 07/12/2023 tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII'.

Hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu chuyển đổi 18GW điện than vào năm 2030 được thay thế bằng 14 GW điện khí LNG và 12 - 15GW nguồn năng lượng tái tạo. Như vậy, đến năm 2030 sẽ phát triển 23.900MW điện khí, tương đương tỷ trọng hơn 14,9% cơ cấu nguồn điện. Nhu cầu nhập khẩu LNG sẽ tăng lên, đạt khoảng 14 -18 tỉ m3 vào năm 2030 và khoảng 13 - 16 tỉ m3 vào năm 2045.

Hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG: Nhiều thách thức cần sớm hóa giải

Quy hoạch điện VIII đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030 chuyển đổi điện than sang điện khí LNG. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, nhiều thách thức cần sớm được hóa giải.

Sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý để hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG

Là quốc gia có nhiều cơ hội cho phát triển điện khí LNG, Quy hoạch điện VIII cũng đề ra mục tiêu cụ thể đến năm 2030 chuyển đổi điện than sang điện khí LNG. Tuy nhiên để hiện thực hóa mục tiêu này nhiều thách thức cần sớm được hóa giải…

Hiện thực hóa Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII – Để Điện khí trở thành nguồn năng lượng chính cho đất nước.

Vào 7/12, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp thuộc Liên đoàn Thương mại và Doanh nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển Điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII'.

Nhiều vướng mắc trong hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG

Điện khí LNG đang đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng sạch, an toàn, và đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng trên toàn cầu, nhưng việc phát triển điện khí LNG ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức.

Sớm hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu chuyển đổi 18 GW điện than vào năm 2030 được thay thế bằng 14 GW điện khí LNG và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo.

Phát triển điện khí LNG gặp khó, đề xuất 6 giải pháp tháo gỡ

Phát triển điện khí LNG được xác định là giải pháp 'xanh' trong chuyển dịch năng lượng bền vững tại Việt Nam. Tuy nhiên, phát triển nguồn điện này cũng đang gặp phải không ít thách thức đòi hỏi cần các giải pháp tháo gỡ…

Bàn giải pháp phát triển điện khí LNG

Theo mục tiêu được đặt ra trong quy hoạch điện VIII đến năm 2030 sẽ phát triển 23.900 MW điện khí, tương đương tỷ trọng hơn 14,9% cơ cấu nguồn điện. Chiều 7/12 tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch điện VIII.

Cởi 'nút thắt' cho điện khí LNG phát triển theo Quy hoạch Điện VIII

Quy hoạch điện VIII đặt mục tiêu chuyển đổi 18 GW điện than vào năm 2030 bằng 14 GW điện khí LNG và 12-15 GW nguồn năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý, quy hoạch, giá bán... đang là những nút thắt cần tháo gỡ.

Hoàn thiện khung pháp lý khơi thông nguồn lực phát triển điện khí LNG

Điện khí LNG góp phần đảm bảo cung cấp điện ổn định, giảm thiểu phát thải khí nhà kính tác động đến môi trường; là nguồn dự phòng khi tỷ trọng của các nguồn điện năng lượng tái tạo tăng cao.

Tìm giải pháp hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII

Ngày 7/12, được sự chỉ đạo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn Hiện thực hóa mục tiêu phát triển điện khí LNG theo Quy hoạch Điện VIII.