Trung Quốc hiện là thị trường xuất khẩu lớn của thủy sản Việt Nam, song hoạt động xuất khẩu sang thị trường này hiện còn gặp rất nhiều khó khăn do yêu cầu về chất lượng ngày càng cao.
Các nhà kho ngũ cốc trên khắp Trung Quốc đang đầy ắp do sức tiêu thụ suy yếu. Đó là mối lo của nhiều nông dân trên thế giới vì phần lớn lượng bắp, đậu nành và lúa mì được sản xuất ra là để xuất khẩu sang đất nước này.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ tiếp tục chiếm ưu thế trong ngày giao dịch hôm qua (24/7). Trong đó, giá của nhiều mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp đồng loạt giảm, dẫn dắt xu hướng suy yếu chung của toàn thị trường. Sau hai ngày khởi sắc, đóng cửa, chỉ số MXV-Index quay lại đà suy yếu khi đánh mất 0,12% xuống 2.157 điểm.
Thị trường thịt bò Trung Quốc đang phải đối mặt với nhiều thách thức do tình trạng dư cung và nhu cầu suy giảm.
Ðể hội nhập sâu rộng với khu vực và quốc tế, những năm qua, tỉnh Lào Cai luôn chủ động tăng cường đối ngoại, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các địa phương, các nước trên thế giới trên nhiều lĩnh vực; qua đó, vừa góp phần quảng bá về vùng đất, con người nơi đây, vừa huy động được nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bảo đảm an ninh quốc phòng, toàn vẹn lãnh thổ.
Trung Quốc có diện tích đất sa mạc hóa lớn nhất thế giới nhưng đã thành công trong việc trồng và thu hoạch lúa mì trên sa mạc, thậm chí là với năng suất cao.
Trung Quốc đang trải qua những điều kiện thời tiết khắc nghiệt, với hạn hán nghiêm trọng và nhiệt độ cao kỷ lục ở phía Bắc và mưa lớn gây lũ lụt ở phía Nam. Tình trạng này làm dấy lên mối lo về an ninh lương thực ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Các khu vực trồng nhiều lúa gạo và lúa mì của Trung Quốc đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi thời tiết cực đoan gây đảo lộn các vụ gieo trồng mùa xuân và mùa hè...
Hạn hán và nắng nóng đã tác động tiêu cực đến vụ trồng trọt ở một số tỉnh của Trung Quốc, trong khi thời tiết khắc nghiệt khiến nhiều nơi ở Đông Nam Á và châu Âu lo ngại
Nhân chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), sáng 15/6, đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai (Việt Nam) đã gặp mặt xã giao đồng chí Triệu Thụy Quân, Bí thư Châu ủy châu Hồng Hà (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).
Nhu cầu nhập khẩu lúa mỳ và ngô của Trung Quốc đang giảm nhanh chóng, điều có thể gây sức ép lên thị trường ngũ cốc thế giới.
Nguồn cung trong nước dồi dào khiến lượng thịt heo nhập khẩu của Trung Quốc giảm mạnh trong 4 tháng đầu năm 2024.
Mặc dù tình thế có thể đã xoay chuyển sau khi lợi nhuận từ chăn nuôi lợn đã tăng vọt vào tháng trước, nhưng vận mệnh của ngành vẫn khó có thể đạt được sự cải thiện bền vững.
Là quốc gia nhập khẩu nông sản lớn nhất thế giới, nhưng Trung Quốc đã đặt mục tiêu giảm đáng kể sự phụ thuộc vào hoạt động nhập khẩu nông sản từ nước ngoài trong thập kỷ tới nhằm thúc đẩy an ninh lương thực.
Ngày 18/5, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc thông báo phát hiện các trường hợp cúm ở gia cầm hoang dã tại miền Tây nước này, trong bối cảnh có lo ngại về những nguy cơ từ cúm gia cầm sau đợt bùng phát lây nhiễm sang đàn gia súc đang xảy ra ở Mỹ.
Giá ca-cao thiết lập kỷ lục mới về biên độ biến động trong ngày của thị trường hàng hóa, khi đóng cửa ngày 13/5 lao dốc 19,4%, về mức thấp nhất gần 2 tháng.
Đối với thủy sản sống, hiện Trung Quốc đang yêu cầu quản lý theo chuỗi sản xuất, từ khâu nuôi trồng/khai thác, đến thu hoạch/thu gom, vận chuyển, bao gói và xuất khẩu tiêu thụ.
Nông dân Trung Quốc đang nuôi lợn để nhân giống ít nhất kể từ năm 2020, mang lại hy vọng ngành này sẽ ghi nhận lợi nhuận sau nhiều năm thua lỗ.
Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thủy sản sống sang nước này phải có mã số, vùng nuôi, phải được kiểm soát và có khả năng truy xuất nguồn gốc.
Ngày 8/3, thị trường lợn hơi trong nước tiếp tục tăng nhẹ tại miền Trung – Tây Nguyên và miền Nam. Mức tăng ghi nhận được là 1.000 đồng/kg…
Trung Quốc công bố các quy định mới nhằm kiểm soát chặt chẽ số đầu lợn được nuôi, sau khi đàn lợn tăng mạnh thời gian qua gây áp lực giảm mạnh lên giá thịt lợn ở nước này...
Trung Quốc đã công bố các quy định nhằm kiểm soát chặt chẽ hơn đàn lợn sau khi số lượng đàn lợn tăng gần đây khiến giá thịt lợn sụt giảm.
Việc Trung Quốc thương mại hóa các loại cây trồng biến đổi gien này có thể giúp cường quốc châu Á tăng sản lượng và giảm sự phụ thuộc vào thực phẩm nhập khẩu.
Dự luật cấm sản xuất và buôn bán thịt chó mới được Quốc hội Hàn Quốc thông qua đã làm dấy lên một cuộc tranh luận trực tuyến ở Trung Quốc về việc liệu có cần thực thi chặt chẽ hơn ở quốc gia này, nơi tiêu thụ hàng triệu con chó làm thực phẩm mỗi năm hay không.
Cà phê làng Đằng Xung ở TP Bảo Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc được trồng ở độ cao khoảng 1.000m so với mực nước biển, đã được Chỉ dẫn Địa lý (GI) của Trung Quốc chứng nhận, không bị chua và công đoạn chế biến sau thu hoạch tạo ra hương vị đặc biệt.
Tôm hùm bông ở Khánh Hòa tồn hàng trăm tấn, tiểu thương thu mua nhỏ giọt, trong khi giá đang xuống rất thấp khiến người nuôi 'than trời'.
Nhiệt độ nhiều khu vực ở Trung Quốc, nhất là các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc và Liêu Ninh, đang xuống đến mức thấp nhất từng ghi nhận được, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc đưa tin ngày 17/12.
Nhiệt độ nhiều khu vực ở Trung Quốc, nhất là các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc và Liêu Ninh, đang xuống đến mức thấp nhất từng ghi nhận được, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc đưa tin ngày 17/12.
Nhiệt độ ở nhiều vùng của Trung Quốc, bao gồm các tỉnh Sơn Tây, Hà Bắc và Liêu Ninh, đạt mức thấp nhất kể từ khi hồ sơ bắt đầu được ghi nhận, theo đài truyền hình nước này cho biết vào Chủ nhật (17/12).
Các nhà tạo giống đã tạo ra những bước tiến khi tìm ra những giống cây trồng mang tính trạng mới, bao gồm cả các đặc điểm cải thiện về năng suất. Tuy nhiên, tốc độ và quy mô của biến đổi khí hậu sẽ gây khó khăn cho các phương pháp truyền thống trong việc tạo ra các giống cây trồng cần thiết để duy trì an ninh lương thực và cải thiện vấn đề gia tăng CO2.
Những nhà chăn nuôi lợn lớn nhất ở Trung Quốc, nơi tiêu thụ gần một nửa số thịt lợn của thế giới, dường như đang rơi vào tình trạng hết sức khó khăn.
Việc gỡ khó cho xuất khẩu tôm hùm bông sang thị trường Trung Quốc trong ngắn hạn sẽ còn khó khăn, do đó thời gian tới cần tăng cường xúc tiến tiêu thụ tại thị trường trong nước và các nước khác.
Thời gian này, những người nuôi tôm hùm bông như 'ngồi trên đống lửa' do ùn ứ hàng trăm tấn khi thị trường Trung Quốc ngừng thu mua. Các cơ quan chức năng Việt Nam đang đề nghị phía Trung Quốc hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu tôm hùm bông từ Việt Nam.
Khoảng 3 tháng trở lại đây, việc tiêu thụ tôm hùm bông ở các tỉnh Nam Trung bộ gặp nhiều khó khăn, ách tắc do phía Trung Quốc sửa đổi luật Bảo vệ động vật hoang dã và tôm hùm bông nằm trong danh sách này. Lượng tôm hùm bông tồn đọng đã lên đến hàng trăm tấn, gây khó khăn cho người nuôi.
Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản về xuất khẩu tôm hùm bông sang Trung Quốc, gửi các cơ sở bao gói tôm hùm bông xuất khẩu sang Trung Quốc và các cơ quan liên quan.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến đề nghị khẩn trương xử lý vấn đề xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc một cách căn cơ.
Trung Quốc đã sửa Luật Bảo vệ động vật hoang dã. Theo quy định mới, tôm hùm bông nuôi xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng các điều kiện không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng.
Các hộ dân nuôi tôm hùm bông ở Khánh Hòa kêu cứu khi việc xuất khẩu mặt hàng này sang Trung Quốc ách tắc.
Dù còn nhiều khó khăn nhưng nhu cầu nhập khẩu thủy sản Việt Nam từ nhiều thị trường đã phục hồi và sản lượng sản xuất trong nước đang duy trì ở mức tốt.
Tôm hùm bông nuôi xuất khẩu sang Trung Quốc cần đáp ứng các điều kiện: không được đánh bắt trực tiếp từ biển và phải có minh chứng quá trình nuôi rõ ràng.