Đến thời điểm này, các bộ SGK mới theo CTGDPT 2018 dùng cho khối lớp 3, lớp 7 và lớp 10 trong năm học 2022-2023 đã được Bộ GD&ĐT phê duyệt và cho phép sử dụng đều đã được các NXB công bố giá bìa;
Năm học 2022-2023, giá SGK theo chương trình mới tăng từ 200% đến trên 300% so với chương trình hiện hành.
Năm 2020-2021, Bộ GD&ĐT tiếp tục triển khai chủ trương 'Một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa'. Việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh. Mặc dù có đa dạng các bộ SGK nhưng hiện nay nhiều giáo viên ở các tỉnh thành vẫn không được sử dụng loại sách mình lựa chọn.
Sáng 11/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố về việc tiếp thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (CTGDPT) 2018. Đồng chí Nguyễn Kim Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT dự và chỉ đạo hội nghị.
Trả lời chất vấn của Đại biểu về việc dạy và học môn Văn trong các nhà trường hiện nay, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn cho rằng, việc dạy môn ngữ Văn theo hình thức đọc, chép 'văn mẫu' cho học sinh học thuộc là rất tai hại.
UBND TP Đà Nẵng vừa có quyết định ban hành Bộ tiêu chí lựa chọn SGK phù hợp với cơ sở giáo dục tiểu học trên địa bàn TP Đà Nẵng. Sở GD&ĐT Đà Nẵng có trách nhiệm tham mưu UBND thành phố tổ chức việc lựa chọn SGK.
Thảo luận tại hội trường Quốc hội chiều ngày 3/11, nhiều đại biểu bày tỏ băn khoăn đến các vấn đề 'nóng' liên quan đến sách giáo khoa (SGK) trong thời gian gần đây. Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển đã yêu cầu Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ giải trình, làm rõ ngay các nội dung đại biểu nêu.
Sau khi có phản ánh về giá sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới sẽ tăng phi mã, NXB Giáo dục Việt Nam có thông tin về các yếu tố cấu thành giá sách.
Sau khi có phản ánh về giá SGK lớp 1 mới sẽ tăng phi mã, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có thông tin về các yếu tố cấu giá thành SGK.
Sau khi có phản ánh về giá SGK lớp 1 mới sẽ tăng phi mã, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có thông tin về các yếu tố cấu giá thành SGK.
Vừa qua, dư luận đang đặc biệt quan tâm đến việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam có chi thù lao cho một số lãnh đạo thuộc Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh (là thành viên Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam) với số tiền lên đến hàng tỷ đồng.
Toàn bộ các sách giáo khoa (SGK) mẫu trong bộ SGK Cánh Diều lớp 1, được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sử dụng cho chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm học 2020-2021 sẽ được số hóa, công khai trên mạng Internet để tất cả giáo viên, phụ huynh và học sinh có thể tham khảo trong tháng 1-2020.
Đây là slogan, là tư tưởng thống nhất và xuyên suốt của Bộ sách giáo khoa (SGK) mang tên 'Cánh diều' chính thức được ra mắt chiều 17/12 tại Hà Nội. 'Cánh diều' là thành quả hợp tác giữa Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh và Công ty CP Đầu tư Xuất bản – Thiết bị Giáo dục Việt Nam.
Chiều ngày 17/12, 'Cánh Diều' - bộ SGK lớp 1 cuối cùng trong 5 bộ SGK được Bộ GDĐT phê duyệt đã được giới thiệu tới các giáo viên, phụ huynh, học sinh và những người quan tâm tại Hà Nội.
Cánh diều - một trong 5 bộ sách giáo khoa lớp 1 mới, được Bộ GD-ĐT thông qua hồi tháng 11 - vừa chính thức được giới thiệu đến truyền thông và đông đảo giáo viên.
Sự việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) chi thù lao cho Ban chỉ đạo biên soạn sách giáo khoa (SGK) miền Nam, trong đó có lãnh đạo Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh khiến dư luận dậy sóng. Vụ việc không chỉ đặt ra câu hỏi về tính công bằng, khách quan trong việc lựa chọn SGK cho khu vực, mà còn đặt ra nghi vấn: Liệu NXBGDVN và Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh có phạm luật?
Trao đổi về bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 môn Toán do mình làm chủ biên, PGS.TS Trần Diên Hiển chia sẻ: 'Bộ SGK của chúng tôi có những ưu thế riêng, tạo điều kiện cho giáo viên (GV) và học sinh (HS) ở tất cả các vùng miền trong cả nước khai thác, phát huy những ưu điểm, những thành công và khắc phục những hạn chế, bất cập của SGK Toán đã và đang lưu hành'.
Theo hai Quyết định chi trả thù lao của NXB Giáo dục Việt Nam, từ năm 2015 đến nay, cơ quan này đã chi ra hàng tỷ đồng cho các lãnh đạo Ban chỉ đạo biên soạn bộ Sách giáo khoa miền Nam, trong đó có nhiều người là lãnh đạo đương nhiệm của Sở GDĐT TP.HCM.
Sách giáo khoa được xem như là tài liệu quan trọng nhất để thực hiện các mục tiêu của các chương trình đào tạo. Có thể là sự khập khiễng khi so sánh các nền giáo dục với nhau, nhưng tất cả đều chung một điểm là để thực hiện các mục tiêu đào tạo đều cần phải có sách giáo khoa và giáo trình học.
Hiện nay, các bản mẫu sách giáo khoa (SGK) đã được Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa thông qua. Bộ GD&ĐT đang hoàn tất thủ tục pháp lý cuối cùng để ban hành bộ SGK chính thức. Trong bối cảnh đó, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã giới thiệu 4 bộ sách bản mẫu SGK do Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam biên soạn.
Trước thông tin 'Hội đồng thẩm định quốc gia đã thông qua 4 bộ sách giáo khoa lớp 1 theo chương trình giáo dục phổ thông mới', TS Thái Văn Tài, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học khẳng định Bộ GD-ĐT chưa có thông tin chính thức về việc này.
Sáng nay 24-10, Sở GD-ĐT TPHCM đã phối hợp với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức hội thảo về đổi mới chương trình và sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.
Theo Điều 32 Luật Giáo dục quy định, sách giáo khoa (SGK) phải cụ thể hóa Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT).
Hơn 40 năm tồn tại tuy có thăng - trầm nhưng chỉ qua một lần thẩm định, mọi thành quả của bộ sách giáo khoa công nghệ giáo dục tiếng Việt của GS Hồ Ngọc Đại bị dội một gáo nước lạnh 'không đạt'.
Hội đồng thẩm định SGK cho rằng, đánh giá các Bộ SGK được tiến hành theo nguyên lý ưu tiên sự phù hợp với chương trình mới. Nếu xét về các tiêu chí này, sách của GS Hồ Ngọc Đại không phù hợp.
Bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại đã bị loại từ vòng chấm thẩm định. Theo nhiều chuyên gia, bộ sách của GS Đại không đáp ứng nhiều tiêu chí của Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.