Có một ứng dụng liên tục được người dùng tải xuống với số lượng lớn trong mấy tuần gần đây mà không phải là Tiktok, Youtube hay Instagram. Đó là ứng dụng mua sắm Temu. Câu hỏi đặt ra là Temu là gì và tại sao nó lại tạo nên một cơn cuồng mua sắm trong các cộng đồng trên toàn thế giới?
Nhiều quốc gia như Mỹ, Hàn Quốc, Indonesia bày tỏ quan ngại trước sự bành trướng của Temu và đã có những động thái mạnh mẽ nhằm kiểm soát nền tảng thương mại điện tử này.
Nhằm tối đa hóa lợi ích của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) mà Việt Nam và Indonesia là thành viên, ngày 9/10, tại thành phố Tengerang, tỉnh Banten của Indonesia, Bộ Công Thương Việt Nam đã phối hợp với Bộ Thương mại Indonesia tổ chức Hội thảo 'Kết nối kinh doanh Việt Nam – Indonesia'.
Ngày 9/10, Hội nghị Giao thương kết nối doanh nghiệp Việt Nam và Indonesia với chủ đề: Phát huy lợi thế của Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), đã diễn ra tại thành phố Tangerang, Indonesia.
Chính phủ Indonesia đang hướng tới mục tiêu mở rộng xuất khẩu sang Hàn Quốc thông qua Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Indonesia-Hàn Quốc (IK-CEPA), đã có hiệu lực trong năm qua.
Chiến lược định hình lại dòng chảy thương mại của Trung Quốc để thúc đẩy xuất khẩu sang Đông Nam Á đã bị thử thách bởi một loạt rào cản ngày càng tăng trong khu vực đang phản ứng với sự thay đổi của chuỗi cung ứng.
Người dân Indonesia cần thay đổi thói quen bằng cách mua và sử dụng các sản phẩm địa phương để hỗ trợ thực sự cho sự phát triển của các doanh nghiệp Indonesia, đặc biệt là các MSME.
Xuất khẩu trứng cá tăng trưởng đột biến; Nhu cầu điện toàn cầu đang tăng cao nhất trong 20 năm qua; Việt Nam chi gần 7,7 tỷ USD nhập khẩu hàng hóa từ thị trường EU… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 20/7.
Cơ quan chức năng khuyến cáo, doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu, dệt may và hàng điện tử cần thường xuyên theo dõi thông tin, trao đổi với đối tác về khả năng bị điều tra phòng vệ thương mại mặt hàng xuất khẩu từ thị trường Indonesia.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia vừa phát đi cảnh báo, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần theo dõi sát thông tin thị trường bởi Indonesia đang tăng cường áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với nhiều mặt hàng nhập khẩu.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, nước này đang xem xét chính sách trợ giá nhiên liệu, xăng dầu để trợ cấp có mục tiêu, công bằng hơn và bảo vệ môi trường.
Thương vụ cảnh báo sớm, ngoài nhóm hàng dệt may, Chính phủ Indonesia cũng cân nhắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với các nhóm hàng nhập khẩu khác như hàng điện tử, giày dép, gạch ốp lát và mỹ phẩm...
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cảnh báo nước này có thể áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với một số mặt hàng, đặc biệt là dệt may.
Ngoài nhóm hàng dệt may, Chính phủ Indonesia cũng cân nhắc áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với các nhóm hàng khác: hàng điện tử, giày dép, gạch ốp lát và mỹ phẩm nhập khẩu.
Trước sức ép to lớn lên ngành dệt may trong nước, Indonesia dự kiến sẽ sớm thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng dệt may nhập khẩu, đồng thời cân nhắc áp dụng các biện pháp tương tự đối với các nhóm hàng khác như: hàng điện tử, giày dép, gạch ốp lát, mỹ phẩm…
Các ngành dệt may, giày dép, hàng điện tử dự kiến bị Indonesia áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đang là những mặt hàng xuất khẩu chính, rất quan trọng của Việt Nam sang thị trường này.
Các ngành dệt may, giày dép, hàng điện tử dự kiến Indonesia áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang là những mặt hàng xuất khẩu chính, rất quan trọng của Việt Nam sang thị trường Indonesia.
Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cảnh báo doanh nghiệp Việt Nam về việc nước này có thể áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với một số mặt hàng, đặc biệt là dệt may.
Bộ Công thương cho biết, Chính phủ Indonesia sẽ áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam. Vì vậy, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần theo dõi sát diễn biến thị trường để có giải pháp thích ứng.
Hàng hóa nhập khẩu giá rẻ của Trung Quốc tràn vào khiến Chính phủ Indonesia phải áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.
Indonesia dự tính sẽ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với các ngành hàng dệt may, giày dép, hàng điện tử. Đây đang là những mặt hàng xuất khẩu chính, rất quan trọng của Việt Nam sang thị trường Indonesia…
Vừa qua, Chính phủ Indonesia thông báo sẽ tái áp dụng nhiều biện pháp thuế quan đối với hàng dệt may nhập khẩu, do lo ngại về làn sóng hàng hóa Trung Quốc.
Indonesia sẽ áp dụng thuế từ 100% đến 200% đối với hàng nhập khẩu từ giày dép đến gốm sứ để bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước. Hàng hóa nhập khẩu giá rẻ đang khiến nhiều ngành công nghiệp tại Indonesia lao đao, đặc biệt là ngành dệt may với hàng trăm nghìn công nhân phải nghỉ việc.
Indonesia, một trong những nhà sản xuất và xuất khẩu sầu riêng hàng đầu thế giới, đã đặt mục tiêu đạt 8 tỷ USD xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc.
Bộ Thương mại Indonesia bày tỏ sự lạc quan rằng xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ tăng trong năm nay do chính phủ đang tối ưu hóa hợp tác Công viên song sinh hai quốc gia (TCTP).
Trước lo ngại giá thịt bò tăng và nhập khẩu chậm trễ, Bộ Thương mại Indonesia đảm bảo rằng các chuyến hàng nhập khẩu sẽ về kịp thời, sẵn sàng cho lễ Idul Fitri sắp tới, khi tháng Ramadan kết thúc.
Bộ Giao thông Vận tải Indonesia ước tính một cuộc 'đại di chuyển' với số người đi lại tăng vọt sẽ diễn ra trong kỳ nghỉ lễ Eid al-Fitr năm nay của người Hồi giáo.
Indonesia cho biết sau khi IEU-CEPA được hoàn thành và thực hiện, việc tiếp cận thị trường của Indonesia vào thị trường Liên minh châu Âu, sẽ thu được lợi ích lớn hơn những gì Việt Nam nhận được.
Cùng với chương trình hỗ trợ gạo cho người nghèo, Chính phủ Indonesia đang đẩy nhanh việc bổ sung kho gạo của Cơ quan Hậu cần Nhà nước (Bulog) để chuẩn bị cho tháng lễ Ramadan.
Theo đại diện Tổng công ty Lương thực miền Bắc, từ giữa tháng 1 tới nay, giá lúa giảm xuống mức 7.300 - 7.800 đồng/kg, nhưng vẫn cao hơn so với các vụ trước và người dân vẫn có lãi khoảng 60%.
Ngày 26-2, Bộ trưởng Thương mại Indonesia, ông Zulkifli Hasan cho biết, Chính phủ Indonesia vừa mới quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn do sản xuất gạo trong nước bị thiếu hụt xuất phát từ việc gieo cấy vụ chính trong năm bị chậm vì thiếu nước canh tác, ảnh hưởng từ hiện tượng El Nino trong năm 2023.
Tham tán Thương mại tại Trung Quốc lưu ý các doanh nghiệp cập nhật thông tin thị trường, nắm bắt thời cơ, đa dạng hoạt động xúc tiến thương mại để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo thời gian tới.
Sau nhiều ngày giảm mạnh liên tiếp, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đang ở mức 607 USD/tấn với gạo 5% tấm, thấp hơn gạo Thái Lan và gạo Pakistan và mất vị trí giá cao nhất thế giới. Nhưng các chuyên gia cho rằng, nhiều khả năng giá gạo Việt Nam xuất khẩu sẽ tăng trở lại.
Sau tuần giảm mạnh vừa qua, giá lúa gạo được kỳ vọng sẽ nóng trở lại khi các thị trường nhập khẩu và xuất khẩu có diễn biến mới.
Năm 2023, vụ canh tác chính trong năm của Indonesia bị thiếu nước nên quốc gia này quyết định nhập thêm 1,6 triệu tấn gạo. Các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý thông tin này.
Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Indonesia, Chính phủ nước này vừa quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn.
Chính phủ Indonesia vừa mới quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn...
Thương vụ khuyến cáo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần theo dõi sát thông tin thị trường, tận dụng tranh thủ cơ hội xuất khẩu gạo trong những tháng đầu năm sang thị trường Indonesia.
Ngày 27/2, Thương vụ Việt Nam tại Indonesia cho biết, doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam có cơ hội xuất khẩu gạo trong những tháng đầu năm 2024 sang thị trường Indonesia, khi Chính phủ nước này quyết định nhập khẩu bổ sung 1,6 triệu tấn gạo.
Indonesia tiếp tục phải nhập khẩu bổ sung 1,6 triệu tấn gạo trong năm 2024 so với hạn định ban đầu.
Chính phủ Indonesia vừa quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn và đây là cơ hội gia tăng xuất khẩu cho gạo Việt Nam.
Trong tháng 1-2024, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam đã thắng thầu cung cấp hơn 300.000 tấn cho Indonesia.
Giá lúa gạo trong nước đã quay đầu tăng khi Indonesia bổ sung hạn ngạch nhập khẩu gạo thêm 1,6 triệu tấn, nâng tổng lượng gạo nhập khẩu năm 2024 của nước này lên 3,6 triệu tấn
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam đã giảm xuống 607 USD/tấn nhưng những động thái của các nhà xuất nhập khẩu hàng đầu cho thấy nhiều khả năng giá gạo sẽ tăng trở lại.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần theo dõi sát thông tin thị trường, tận dụng tranh thủ cơ hội xuất khẩu gạo trong những tháng đầu năm sang thị trường Indonesia.
Chính phủ Indonesia vừa quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn gạo, nâng tổng lượng gạo hạn ngạch nhập khẩu trong năm 2024 là 3,6 triệu tấn. Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng cơ hội để gia tăng xuất khẩu sang thị trường này.
Bộ trưởng Thương mại Indonesia, ông Zulkifli Hasan cho biết, Chính phủ Indonesia vừa mới quyết định tăng hạn thêm hạn ngạch nhập khẩu nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn.
Với lượng gạo nhập khẩu thêm 1,6 triệu tấn, tổng lượng lượng gạo hạn ngạch Chính phủ quyết định nhập khẩu trong năm 2024 sẽ là 3,6 triệu tấn, tiếp tục là cơ hội cho các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam.
Thương vụ đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam theo dõi sát thông tin thị trường, tận dụng tranh thủ cơ hội xuất khẩu gạo trong những tháng đầu năm sang thị trường Indonesia này.