Có ý kiến cho rằng 'Loa phường đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử' và kiến nghị xem xét quyết định hệ thống truyền thanh cơ sở có nên tồn tại hay không? Ý kiến này đã tạo nên làn sóng dư luận trái chiều.
Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 - 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay); là nhà báo đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.
Ông quê ở xã Sơn Mỹ (nay là xã Tân Mỹ Hà), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Ông có công trực tiếp xây dựng Thông tấn xã Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam, là cán bộ thông tấn đầu tiên hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.
Giải Bóng chuyền nữ Hương Sơn tranh cúp Trần Kim Xuyến và Giải Bóng chuyền nam 4x4 mở rộng tranh cup Draha ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) diễn ra sôi nổi, cống hiến cho khán giả nhiều pha bóng hấp dẫn.
Ngày 8/6, tại thị trấn Phố Châu, UBND huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức khai mạc Giải bóng chuyền nữ tranh cúp Trần Kim Xuyến lần thứ IV.
Công tác tuyên giáo là của cấp ủy Đảng, mà lực lượng nòng cốt là ban tuyên giáo, cán bộ tuyên giáo. Công tác tư tưởng không chỉ của cấp ủy, của ban tuyên giáo mà còn là nhiệm vụ của tất cả cán bộ, đảng viên, các đoàn thể và chính quyền các cấp.
Liệt sĩ, Nhà báo Trần Kim Xuyến (1921 – 1947), nguyên là đại biểu Quốc hội khóa I, Ðổng lý Văn phòng Bộ Tuyên truyền, Phó Giám đốc Nha Thông tin Việt Nam (tiền thân của Đài Tiếng nói Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam ngày nay). Ông là nhà báo đầu tiên của nền báo chí Cách mạng đã hy sinh trong kháng chiến chống Pháp.
Chỉ còn mảnh đất nhỏ bên đường Minh Khai mở rộng trong khu điện đài Bạch Mai, 128C Đại La là địa chứng lịch sử. Địa chỉ đỏ này nếu không có tấm bia tưởng niệm thì liệu còn nhớ ghi lịch sử của hôm qua, cho hôm nay và mãi mãi về sau?
Chiến tranh đã lùi xa nhưng sự nghiệp, tên tuổi của nhà báo-chiến sỹ không chỉ được ghi lại trong sử sách mà còn trở thành 'hồn thiêng sông núi,' gắn liền với những đường phố, công trình của đất nước.
Mơ ước trở thành diễn viên điện ảnh đã trở thành hiện thực vào năm 20 tuổi, nhưng nữ diễn viên Đức Hilde Kruger lại đóng vai chính của mình không phải trên màn ảnh, mà trong cuộc đời - vai nữ điệp viên xinh đẹp. Cô đã khôn khéo đánh lừa được những quý ông giàu nhất nước Mỹ, các chính khách và doanh nhân đều ngoan ngoãn vâng lời cô, vì vậy nữ diễn viên trẻ trở thành điệp viên chính của Adolf Hitler ở bên kia đại dương.
Những mẫu phác thảo Quốc huy Việt Nam của cố họa sĩ Bùi Trang Chước được giới thiệu tới công chúng Thủ đô dịp lễ Quốc khánh 2/9 tại Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.
Gần 200 tài liệu lưu trữ về sự ra đời trong đó có 112 bản gốc phác thảo mẫu vẽ Quốc huy Việt Nam của họa sĩ Bùi Trang Chước vừa được đưa ra trưng bày tại Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Hà Nội), sáng 29/8.
'Ủng hộ Chính phủ! Ủng hộ Tổng tuyển cử! Đoàn kết chống xâm lăng!' - 15h chiều 05/01/1946, nhân dân nội thành, ngoại thành Thủ đô và huyện Gia Lâm (thời điểm đó thuộc tỉnh Bắc Ninh) đã cùng nhau hô vang các khẩu hiệu trên trong một cuộc biểu tình quy mô lớn được tổ chức ở Việt Nam học xá (nay là Đại học Bách khoa Hà Nội). Chủ tịch Hồ Chí Minh và các ứng cử viên Hà Nội tới dự.
Tại Kỳ họp thứ 3, tháng 12/1953, Ban Thường trực Quốc hội tưởng niệm những đại biểu đã hy sinh trong kháng chiến, gồm Luật sư Thái Văn Lung, Cán bộ Công đoàn Lý Chính Thắng, Bác sĩ Nguyễn Văn Luyện, Nhà báo Trần Kim Xuyến và Bộ trưởng Nguyễn Văn Tố.
Giải Bóng chuyền nữ huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tranh cúp Trần Kim Xuyến lần 3 năm 2022 diễn ra trong 2 ngày (11 - 12/6) tại thị trấn Phố Châu.
Ngày 28/8/1945, tổ chức chính quyền đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Chính phủ Cách mạng Lâm thời đã được thành lập với 13 Bộ trưởng.
Chiều 14/10, Quận ủy Hoàng Mai tổ chức buổi gặp mặt Kỷ niệm 90 năm ngày truyền thống ngành Tổ chức xây dựng Đảng, công tác Tuyên giáo, công tác Dân vận của Đảng, Văn phòng cấp ủy và 72 năm ngày truyền thống ngành Kiểm tra Đảng quận Hoàng Mai năm 2020.
Giáo sư, Viện sĩ (GS.VS) Hồ Tôn Trinh (bút danh Hoàng Trinh), nguyên Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, thuộc lớp cán bộ khoa học xã hội đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực lý luận, phê bình văn học của nước ta.
Tại buổi tọa đàm khoa học nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ Hồ Tôn Trinh (bút danh Hoàng Trinh), nguyên Viện trưởng Viện Văn học Việt Nam, do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức ngày 28/9, các học giả khoa học đều đánh giá: GS-VS Hồ Tôn Trinh thuộc lớp cán bộ khoa học xã hội đầu tiên đặt nền móng cho lĩnh vực lý luận, phê bình văn học của nước ta.
Hình như dưới cái bóng đại thụ của họa sĩ Trần Văn Cẩn (nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn) và sự an phận, tính cách kiệm lời của họa sĩ Bùi Trang Chước dường như đã làm cho sự hiểu lầm trở nên dai dẳng? Điều gì khiến họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam phải buông cái thở dài trong buổi khai mạc triển lãm các mẫu phác thảo Quốc huy tháng 8 mới rồi?
Ngày 28/8/1945, tổ chức chính quyền đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là Chính phủ Cách mạng Lâm thời đã được thành lập với 13 Bộ trưởng.
Hôm ấy, Hà Nội rực đỏ màu cờ cùng với đèn, hoa. Biểu ngữ bằng đủ thứ tiếng Việt, Pháp, Hoa, Anh, Nga được giăng khắp các con phố với nội dung 'Nước Việt Nam của người Việt Nam'.