Việc cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh và đường lăn tại Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài khiến một số chuyến bay trong ngày bị hoãn hoặc hủy. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 2.000 tỉ đồng, được chia làm hai giai đoạn.
Nhằm phục vụ việc tiếp nhận số lượng hành khách ngày một tăng và nhiều loại máy bay cỡ lớn, dự án sửa chữa và nâng cấp đường băng Sân bay quốc tế Nội Bài đã được khởi công vào cuối tháng 6. Dự án này bao gồm: cải tạo, nâng cấp 9 đường lăn hiện hữu; xây dựng các công trình phục vụ quản lý bay, đèn tín hiệu, sơn kẻ tín hiệu, hệ thống thoát nước và các công trình phụ trợ đồng bộ…
Ngày 29/6, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức Lễ khởi công xây dựng các dự án cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh và đường lăn Cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.
Sáng 29-6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình phát lệnh khởi công Dự án cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh và đường lăn sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất với kinh phí hơn 4.000 tỉ đồng
Ngày 29-6, tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Bộ Giao thông Vận tải đã tổ chức lễ khởi công các dự án cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh, đường lăn của hai cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất.
Sáng nay (29/6), Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình đã phát lệnh khởi công dự án cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh và đường lăn sân bay quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất.
Sáng 29/6, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) khởi công sửa chữa, nâng cấp 2 đường băng sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất.
Sáng 29/6, tại sân bay quốc tế Nội Bài, Bộ Giao thông Vận tải tổ chức khởi công xây dựng dự án cải tạo, nâng cấp đường cất/hạ cánh, đường lăn sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sơn Nhất.
Hai đường băng tại Nội Bài và Tân Sơn Nhất đã bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng. Sáng nay, 29/6, hai đường băng tại hai sân bay này chính thức được cải tạo, nâng cấp.
Sáng 29/6, tại Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài (Hà Nội), Bộ Giao thông vận tải tổ chức Lễ khởi công xây dựng các Dự án cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh và đường lăn Cảng hàng không quốc tế Nội Bài và Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.
Từ năm 2017 đến nay, do phải khai thác vượt tần suất thiết kế, tiếp nhận nhiều loại máy bay thế hệ mới với tải trọng lớn như A350-900, B787-9, B787-10, nên hệ thống đường cất hạ cánh, đường lăn của 2 sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất đã bị xuống cấp nghiêm trọng.
Hôm nay (27/5), tại Cảng hàng không Thọ Xuân, Vietnam Airlines chính thức khai thác thương mại đường bay Thanh Hóa - Buôn Ma Thuột.
Cục Hàng không Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chi tiết Cảng hàng không quốc tế Thọ Xuân (Thanh Hóa) đến năm 2030, định hướng đến năm 2050.
Từ khi sân bay Thọ Xuân được đưa vào khai thác dân dụng, tốc độ phát triển vận tải trong những năm qua liên tục tăng cao cả về lượng hành khách và hàng hóa (khoảng 17,5%) vượt xa so với dự báo trước.
Cục Hàng không Việt Nam vừa trình Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chi tiết Cảng hàng không Thọ Xuân (Thanh Hóa) đến năm 2030, định hướng đến năm 2050.
Sau khi nâng cấp, sân bay Thọ Xuân có thể đón các máy bay thân rộng như B787, A350 và các đoàn khách quốc tế đến Việt Nam.
Cục Hàng không VN vừa trình Bộ GTVT phê duyệt Hồ sơ điều chỉnh quy hoạch chi tiết Cảng HKQT Thọ Xuân đến năm 2030, định hướng đến năm 2050.
Bộ GTVT cho rằng, nếu được Thủ tướng Chính phủ cho phép giao thầu, dự án cải tạo đường bay sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất dự kiến có thể khởi công cuối tháng 6/2020.
Bộ GTVT vừa có báo cáo về phương án khởi công 2 Dự án cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh, đường lăn Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất và Nội Bài vào cuối tháng 6/2020. Trình tự, thủ tục thực hiện xây dựng công trình theo quy định của pháp luật về xây dựng đối với công trình xây dựng theo lệnh khẩn cấp.
Đề phòng lây lan dịch Covid-19, nhà chức trách hàng không yêu cầu máy bay Hà Nội - TP.HCM không được chở quá 180 hành khách.
Cục hàng không Việt Nam quyết định giới hạn số lượng khách trên chuyến bay từ Hà Nội đến TP.HCM sẽ không được quá 180 khác để phòng dịch Covid-19.
Là một trong những ngành ảnh hưởng trực tiếp, nặng nề từ dịch Covid-19, hàng không Việt Nam dự kiến phải gánh thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng
Trong một thông báo phát đi ít ngày trước, Vietnam Airlines (VNA) cho biết, đang có nhu cầu cho thuê tàu bay cả thân rộng và thân hẹp, thời gian cho thuê 6 tháng. Thông báo được đưa ra trong bối cảnh tất cả đường bay đi/đến Trung Quốc đại lục của hãng đã tạm dừng hoạt động từ 1/2 vừa qua vì dịch virus covid-19.
Dự kiến đến năm 2025, đội bay của Vinpearl Air sẽ là 30 chiếc, trong đó có 9 chiếc thân rộng B787-9 hoặc A350-900.
Thị trường vận tải hàng không Việt Nam phát triển mạnh, nhiều hãng hàng không mới ra đời cùng với đó là nhân lực kỹ thuật cao đang bị thiếu nghiêm trọng như phi công, giám sát bay.
Hãng hàng không Tre Việt (Bamboo Airways) thuộc Tập đoàn FLC cho biết, ngay trong tháng 12/2019, Bamboo Airways sẽ tiếp nhận máy bay thân rộng Boeing 787-9 Dreamliner. Như vậy, Tre Việt là hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam khai thác loại máy bay thân rộng này.
Dự kiến, hãng hàng không Bamboo Airways sẽ tiếp nhận 4 'siêu' tàu bay Boeing 787-9 Dreamliner từ tháng 12/2019 đến quý I-2020.
Ngày 17/11, Triển lãm Hàng không Dubai 2019 (Dubai Airshow 2019) khai mạc tại thành phố Dubai (UAE).
Liên tiếp 3 vụ lốp rách, đinh găm được phát hiện sau khi máy bay của Vietnam Airlines hạ cánh tại sân bay Nội Bài.
Chiều 20-8, chuyến bay thương mại đầu tiên từ Hà Nội đi TP HCM trên siêu máy bay Boeing 787-10 Dreamliner của Vietnam Airlines đã được thực hiện.
Chiếc B787-10 Dreamliner đang trên đường về Việt Nam là 1 trong 10 chiếc loại này đã được Vietnam Airlines ký hợp đồng. Đây được đánh giá là loại máy bay chở khách lớn nhất hiện nay trên thế giới, và cũng là tàu bay lớn nhất Việt Nam tiếp nhận khai thác.
Cục Hàng không Việt Nam cho biết, tối 16/8, máy bay lớn nhất Việt Nam Boeing 787-10 Dreamliner của Vietnam Airlines sẽ hạ cánh xuống sân bay Nội Bài, gia nhập đội máy bay thân rộng hiện đại của hãng hàng không quốc gia.
Hiện tại, Việt Nam có đủ điều kiện pháp lý để các hãng hàng không có thể mở đường bay thẳng tới Mỹ. Tuy nhiên, vấn đề làm sao để khai thác đường bay này hiệu quả, không phải dừng bay như 2 hãng trước đó của Mỹ. Những vấn đề này được đưa ra bàn thảo tại Tọa đàm Bay thẳng Việt - Mỹ diễn ra chiều 1/8 tại Hà Nội.
Chiếc Boeing 787-10 mà Vietnam Airlines đặt thuê vừa được phun sơn tại Mỹ, chuẩn bị về Việt Nam.