Chiếc tàu ngầm INS Drakon vừa được Đức đóng cho Israel đã thu hút sự quan tâm đặc biệt từ phía Nga.
Hai tàu ngầm Nga đã đối mặt nhau trong một cuộc tấn công mô phỏng ở Biển Baltic, nơi NATO cũng vừa tiến hành các cuộc tập trận quân sự giữa thời điểm căng thẳng gia tăng giữa liên minh và Moskva.
Chiếc tàu ngầm này có gì đặc biệt đến mức thu hút được sự chú ý lớn của người Nga đến vậy?
Khoảng 9.000 binh sĩ từ 20 quốc gia NATO đã bắt đầu tham gia các cuộc tập trận trong tháng này ở biển Baltic.
Khoảng 9.000 binh sĩ từ 20 quốc gia của Liên minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã tham gia vào các cuộc tập trận trong tháng này ở khu vực Biển Baltic, khu vực đang trở nên nhạy cảm về mặt chiến lược kể từ khi cuộc xung đột ở Ukraine nổ ra.
Việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực hiện cuộc tập trận quy mô lớn trên vùng biển Baltic đã khiến căng thẳng ngày càng gia tăng với Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 7/6/2024.
Ngày 5/6, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu cuộc tập trận hải quân lớn nhất từ trước đến nay ở khu vực Baltic mang tên Baltops 2024, với sự tham gia của 12.000 binh sĩ từ 19 quốc gia thành viên. Theo kế hoạch, cuộc tập trận Baltops 2024 sẽ kéo dài đến ngày 20/6.
Tổng thống Pháp Macron nhắc lại rằng châu Âu nên đi đầu trong việc đảm bảo an ninh của chính mình, thay vì trông chờ vào đồng minh bên kia bờ Đại Tây Dương.
Theo AFP, ngày 24/1, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu tiến hành cuộc tập trận quân sự lớn nhất kể từ Chiến tranh Lạnh mang tên Steadfast Defender 2024, khi một tàu chiến Mỹ khởi động hành trình vượt Đại Tây Dương để tới châu Âu.
Đại sứ Nga tại Đức Sergey Nechayev cho biết chính quyền Đức tiếp tục giữ bí mật với Nga về cuộc điều tra vụ nổ đường ống Nord Stream.
Đại diện thường trực của Nga tại Liên Hợp Quốc Vasily Nebenzya nói với các phóng viên, Nga quan ngại sâu sắc trước thực tế là những kẻ chịu trách nhiệm cho vụ phá hoại đường ống Nord Stream vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật vào thời điểm này.
Một năm trước, vào đêm ngày 26/9/2022, đường ống dẫn khí Nord Stream và Nord Stream 2, được xây dựng để cung cấp khí đốt của Nga cho Đức và các nước châu Âu khác, đã bị nổ tung ở Biển Baltic gần đảo Bornholm của Đan Mạch.
CIA đã gây sức ép với Ukraine nhiều tuần trước khi các vụ nổ phá hoại đường ống dẫn khí đốt tự nhiên của Nga đến châu Âu.
Có thông tin rằng CIA Mỹ đã biết về kế hoạch tấn công vào các đường ống Nord Stream của Nga 3 tháng trước khi vụ việc xảy ra, thông qua một cơ quan tình báo châu Âu.
Kênh đào Suez là tuyến đường thủy chiến lược nối Địa Trung Hải với Biển Đỏ, được coi là nguồn thu ngoại tệ chính cho Ai Cập.
Vùng Biển Baltic những ngày này nhộn nhịp với các hoạt động diễn tập của các lực lượng từ Nga và 19 thành viên NATO.
NATO điều loạt tàu chiến tham gia cuộc tập trận hải quân quy mô lớn trên biển Baltic.
Các nhà điều tra ở Đức ngày càng có nhiều dữ liệu chỉ ra sự liên quan của người Ukraine trong các vụ nổ trên đường ống Nord Stream và Nord Stream 2.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump không tiết lộ ai chịu trách nhiệm cho vụ phá hoại Nord Stream, nhưng cam đoan chắc chắn không phải Nga.
Quyết định về tương lai của các đường ống Nord Stream được cho là sẽ do Gazprom và các cổ đông khác của dự án đưa ra.
'Đây là nguồn thu nhập lớn chính của họ', việc phá hủy các đường ống Nord Stream sẽ không mang lại lợi ích chiến lược cho Nga. 'Đó là điều duy nhất tôi có thể nói với các bạn chắc chắn', cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra quan điểm.
Ủy ban Châu Âu coi cáo buộc Mỹ đứng sau vụ phá hoại Nord Stream do nhà báo Mỹ Seymour Hersh đưa ra là sự suy đoán.
Ủy ban châu Âu lần đầu lên tiếng trước thông tin nhà báo Seymour Hersh đưa ra trong tháng này liên quan đến việc Mỹ tiến hành phá hoại đường ống Nord Stream.
Nga yêu cầu Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc tổ chức một cuộc họp bàn về vụ phá hoại tại các đường ống Nord Stream, nhưng LHQ lại từ chối.
Ngày 15/2, Phó đại diện thường trực thứ nhất của Liên bang Nga tại Liên Hợp Quốc Dmitry Polyansky thông báo, Nga đang triệu tập một cuộc họp của Hội đồng Bảo an vào ngày 22/2/2023 về hành vi phá hoại các đường ống dẫn khí đốt của dòng chảy Phương Bắc 1 và 2.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov hôm 12/2 nói rằng giới chức Mỹ thừa nhận họ đứng sau loạt vụ nổ tại hệ thống đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) chạy ngầm dưới biển.
Ngày 12/2, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova lên tiếng đề nghị Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tổ chức họp khẩn về vụ hệ thống đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) bị rò rỉ hồi tháng 9/2022, trong bối cảnh một nhà báo điều tra nghi ngờ Mỹ dính líu đến sự cố này.
Tối 11/2, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho rằng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nên tổ chức cuộc họp khẩn để thảo luận về những phát hiện gần đây liên quan vụ nổ hồi tháng 9/2022 tại đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc.
Ngày 29/6, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) chính thức mời Thụy Điển và Phần Lan tham gia liên minh. Các nhà lãnh đạo NATO tuyên bố tăng cường lực lượng dọc theo sườn phía đông của liên minh khi cuộc chiến Nga-Ukraine không có dấu hiệu hạ nhiệt.
Lực lượng vũ trang Thụy Điển cùng Thủy quân Lục chiến Mỹ đã tiến hành diễn tập nhảy dù từ trên không và đổ bộ lên đảo Gotland như một phần trong cuộc tập trận của NATO trên biển Baltic.
Nhà lãnh đạo NATO thừa nhận rằng chưa có tiến triển về đàm phán tư cách thành viên NATO của Phần Lan và Thụy Điển.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu cuộc tập trận thường niên mang tên BALTOPS lần thứ 51 với sự tham gia của 16 nước, trong đó có hai nước đang mong muốn gia nhập liên minh quân sự này là Phần Lan và Thụy Điển.
Ngày 5/6, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu cuộc tập trận thường niên mang tên BALTOPS lần thứ 51 với sự tham gia của 16 nước, trong đó có hai nước đang tìm cách gia nhập liên minh quân sự này là Phần Lan và Thụy Điển.Ngoài Phần Lan và Thụy Điển, các quốc gia cử lực lượng tham gia tập trận gồm Bỉ, Bulgaria, Đan Mạch, Estonia, Pháp, Đức, Latvia, Litva, Hà Lan, Na Uy, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh và Mỹ. Thụy Điển đóng vai trò là nước chủ nhà của cuộc tập trận lần này.
Ngày 5/6, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu cuộc tập trận thường niên mang tên BALTOPS lần thứ 51 với sự tham gia của 16 nước, trong đó có hai nước đang tìm cách gia nhập liên minh quân sự này là Phần Lan và Thụy Điển.
Ngày 5/6, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu cuộc tập trận thường niên mang tên BALTOPS lần thứ 51 với sự tham gia của 16 nước, trong đó có Phần Lan và Thụy Điển.
Chính phủ Anh thông báo sẽ cung cấp cho Ukraine các hệ thống phóng tên lửa đa nòng (MLRS), có khả năng tấn công mục tiêu ở cách xa tới 80 km.
Theo kế hoạch, cuộc tập trận trên biển Baltic kéo dài từ 5-17/6 với 7.000 binh sỹ, 75 máy bay và 45 tàu chiến các loại.
Hơn 40 tàu chiến NATO sẽ đến và neo đậu tại cảng ở Stockholm (Thụy Điển) trong 4 ngày 2-5/6, để chuẩn bị cho hoạt động tập trận thường niên trên vùng biển Baltic.
Việc Liên minh quân sự NATO tiến hành cuộc tập trận BALTOPS 22 bị cáo buộc là nhằm chuẩn bị cuộc chiến tiềm tàng với Nga. Tại cuộc tập trận này, dự kiến những tình huống khó xử có thể xảy ra.
Vừa qua, một số nhà lãnh đạo châu Âu đã nhóm họp tại London dưới sự tổ chức của Thủ tướng Anh Boris Johnson tại số 10 phố Downing và dinh thự Chequers, tổng hành dinh vùng quê của Thủ tướng Anh. Tại đó, họ cùng nghe phát biểu của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, hối thúc tăng cường hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến chống lại Nga.
Theo hãng tin Sputniknews, ngày 15/4, bộ phận báo chí của Lực lượng Phòng vệ Estonia thông báo nhóm tàu tác chiến Hải quân số 1 (SNMG1) của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã tới Biển Baltic để tham gia tập trận với các nước đối tác.
Là một trong những nền tảng linh hoạt - ngoài thả bom và bắn tên lửa, B-52 có thể tạo một bãi mìn trên biển từ khoảng cách gần 80 km.