Christie's sẽ tổ chức một đợt bán các tác phẩm nghệ thuật kỹ thuật số vào tháng 3 tới. Trước đó, nhà đấu giá này từng tạo tiếng vang khi bán bức tranh NFT với giá 69,3 triệu USD.
Hai năm sau khi xu hướng công nghệ NFT bùng nổ thu hút hàng loạt nghệ sỹ và người nổi tiếng, các nhà nghiên cứu ước tính những khoản đầu tư vào NFT của khoảng 23 triệu người đã trở nên vô giá trị.
Trong những năm qua, sự phát triển mạnh mẽ của blockchain và những ứng dụng của nó đã thay đổi thị trường tài chính toàn cầu, cho ra đời một dạng tài sản mới: tài sản mã hóa, hay tài sản số hóa. Các giao dịch tài sản số hóa đang lan rộng trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo dự đoán của Statista, doanh thu của thị trường tài sản mã hóa toàn cầu có thể đạt tới 56,42 tỷ USD vào cuối năm 2023. Số lượng người tham gia thị trường này có thể lên tới 994,3 triệu người vào năm 2027.
Các bản in xuất bản lần đầu của cuốn sách nghệ thuật 18+ do Madonna thực hiện lần đầu được bán đấu giá vào mùa thu. Đây là một phần của các dự án đang diễn ra để đánh dấu kỷ niệm 30 năm cuốn sách ra mắt công chúng.
Để hóa thân thành người nổi tiếng, khách hàng sẽ phải bỏ ra hơn 20.000 USD và chờ khoảng hơn một tháng.
Thị trường tài sản số vừa trải qua bài kiểm tra khắc nghiệt khi các sàn tiền ảo/quỹ đầu tư rơi vào khủng hoảng, giá trị các đồng tiền ảo lao dốc, doanh nghiệp công nghệ sa thải hàng loạt… Năm 2023, nhiều dự báo cho thấy, một chặng đường gập ghềnh vẫn còn ở phía trước.
Theo một báo cáo công bố vào tháng 5-2022 của Statista(1), Việt Nam nằm trong tốp 5 quốc gia có nhiều người sở hữu NFT nhất thế giới.Nếu như ta có thể chiêm ngưỡng một bức tranh 'gốc', thì người chủ sở hữu NFT phải có phần mềm thích hợp để sử dụng tác phẩm (xem, nghe). Thực tế, chúng ta mua NFT không phải để thưởng thức, mà là để thỏa mãn nhu cầu 'hàng hiếm' và để bán lại kiếm lời.
Theo báo cáo La bàn Kinh tế số năm 2022 của Statista,Việt Nam là một trong 3 quốc gia có nhiều người sử dụng NFT (Non-fungible token - tài sản không thể thay thế) nhất khu vực Đông Nam Á.
Nữ hoàng nhạc Pop cho ra mắt NFT nhưng nhận toàn gạch đá vì hình ảnh khỏa thân phản cảm
NFT (tạm dịch: mã thông báo không thể thay thế) là một loại tài sản số hiện diện trên một chuỗi số (blockchain), xuất hiện từ năm 2014 nhưng đến năm 2021 mới thực sự trở thành xu hướng chủ đạo như một phương tiện để mua, bán tác phẩm nghệ thuật số. Cụ thể hơn, NFT là tài sản kỹ thuật số đại diện cho các đối tượng trong thế giới thực, gồm tác phẩm âm nhạc, tranh, trò chơi hay video.
Theo một báo cáo mới từ công ty dữ liệu Nonfungible.com, doanh số bán các NFTs đã tăng lên hơn 17,6 tỉ USD vào năm 2021, phản ánh mức tăng 210 lần so với tổng số 82 triệu USD của năm 2020.
Các loại tài sản kỹ thuật số và công nghệ chuỗi khối (blockchain) đã có những bước tiến dài trong năm 2021, với sự chấp nhận của nhiều cá nhân và tổ chức.
Các cuộc đấu giá những tác phẩm nghệ thuật trên thế giới đã chứng kiến doanh thu cao kỷ lục vào năm 2021, đạt 17,1 tỷ USD (15,6 tỷ euro), khi thị trường này tiếp tục tăng trưởng nhanh chóng ở khu vực châu Á và phục hồi sau sự sụt giảm do tác động bởi đại dịch COVID-19.
Tổng giá trị NFT được giao dịch trong năm 2021 đạt 17,6 tỷ USD, tăng 21.350% so với mức 82,5 triệu USD của năm 2020.
Năm ngoái, nhà đấu giá Christie's đã bán một bức tranh của nghệ sĩ Beeple với mức giá kỷ lục lên tới 69 triệu đô la. Đối với nhiều người, thương vụ NFT này đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong ngành, do đây là tác phẩm nghệ thuật đầu tiên dưới dạng tệp tin JPEG khổng lồ được bán đấu giá.
Năm ngoái, nhà đấu giá Christie's đã bán một bức tranh của nghệ sĩ Beeple với mức giá kỷ lục lên tới 69 triệu USD. Đối với nhiều người, thương vụ NFT này đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong ngành.
Bên cạnh những bức tranh của Picasso, Rothko hay Pollocks, tác phẩm điêu khắc 'Cái mũi' lọt tốp 10 những tác phẩm nghệ thuật đắt nhất được bán đấu giá trong năm 2021.
Bên cạnh những bức tranh của Picasso, Rothko hay Pollocks, lần đầu tiên một NFT lọt top 10 những tác phẩm nghệ thuật đắt nhất được bán đấu giá trong năm 2021.
Những ngày đầu năm mới, rảnh rỗi là lúc mỗi người có dịp thong thả nhìn lại năm qua một cách rõ ràng và thấu đáo hơn.
Bộ sưu tập NFT gồm gần 1.000 bức ảnh tự chụp của nam sinh viên người Indonesia đạt khối lượng giao dịch 1 triệu USD trên sàn OpenSea.
Sự bùng nổ của thị trường tiền mã hóa trong năm 2021 khiến cho những tỷ phú từng luôn tỏ ra khinh bỉ hoặc cảnh giác, giờ đây lại không thể ngồi im trước nguồn lợi nhuận khổng lồ.
Sự bùng nổ của thị trường tiền mã hóa trong năm 2021 khiến nhiều tỷ phú không thể ngồi im trước nguồn lợi nhuận khổng lồ.
Lĩnh vực thời trang hiện dẫn đầu xu hướng 'metaverse,' với dòng thời trang kỹ thuật số của hãng Uniqlo trên ứng dụng Minecraft hay các trang phục và giày thể thao của Balenciaga trên Fortnite.