Định hướng triển khai hiệu quả chính sách bảo hiểm tiền gửi trong thời gian tới

Sau 21 năm xây dựng và phát triển, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đã và đang thực hiện tốt nhiệm vụ được giao để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền; thực sự là công cụ hữu hiệu của Nhà nước nhằm góp phần bảo đảm hoạt động an toàn của hệ thống ngân hàng, từng bước tham gia vào quá trình tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) và xử lý nợ xấu.

Hỗ trợ cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

Đến nay, BHTGVN đang bảo vệ cho hơn 5 triệu tỷ đồng tiền gửi được bảo hiểm của người gửi tiền tại 1.275 tổ chức tham gia BHTG, bao gồm: 95 ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 1 ngân hàng hợp tác xã, 1.175 quỹ tín dụng nhân dân và 4 tổ chức tài chính vi mô.

Bảo hiểm tiền gửi tham gia phát hiện sớm tổ chức tín dụng yếu kém

Theo tài liệu Hướng dẫn chung về phát hiện sớm và can thiệp kịp thời cho các hệ thống BHTG của Hiệp hội BHTG quốc tế (IADI, 2013), phát hiện sớm và can thiệp kịp thời các ngân hàng yếu kém rất quan trọng đối với hoạt động hiệu quả và ổn định của hệ thống BHTG. Đây là chức năng quan trọng của các cơ quan trong mạng an toàn tài chính nhằm duy trì sự an toàn, lành mạnh của hệ thống tài chính.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ 9 tháng đầu năm 2020

Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid- 19 trong thời gian qua, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN về các giải pháp cấp bách của ngành ngân hàng nhằm tăng cường phòng, chống và khắc phục khó khăn của dịch bệnh Covid-19.

Cần có cơ chế hỗ trợ tài chính đối với tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có nguy cơ mất khả năng chi trả

Đây là một biện pháp nhằm trợ giúp tổ chức tín dụng được bảo hiểm, khôi phục thanh khoản, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.

Bảo hiểm tiền gửi hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận

Ông Hoàng Công Nam (Hòa Bình) hỏi, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có vai trò và chức năng gì?

Chi trả tiền gửi được bảo hiểm trong trường hợp thẻ tiết kiệm được cầm cố tại ngân hàng khác

Người gửi tiền được chi trả tiền bảo hiểm khi có đủ các điều kiện: Có tên trong danh sách người được BHTG tại ngân hàng A và số tiền bảo hiểm đã được BHTGVN xác nhận. Xuất trình đủ các giấy tờ xác định về nhân thân và quyền sở hữu của mình đối với các khoản tiền gửi tại ngân hàng đó.

Nâng hạn mức trả tiền bảo hiểm - người gửi tiền được bảo vệ tốt hơn

Hạn mức trả tiền bảo hiểm là công cụ cốt lõi để Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) thực hiện chính sách BHTG, qua đó góp phần thực thi kỷ luật thị trường và củng cố niềm tin công chúng vào chính sách BHTG, hệ thống các tổ chức tín dụng cũng như hoạt động ngân hàng.

Gửi tiền thông qua các phương tiện điện tử cần làm gì để được nhận tiền bảo hiểm?

Khi BHTGVN thực hiện kiểm tra và chi trả bảo hiểm, tổ chức tham gia BHTG có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ, sổ sách, chứng từ và các văn bản, tài liệu có liên quan đến danh sách người được BHTG.

Lợi ích của việc tăng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi

Vừa qua, Chính phủ đã công bố dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi (BHTG), cho thấy khả năng hạn mức này sẽ được nâng lên trong tương lai gần. Theo nội dung dự thảo, mức chi trả tối đa dự kiến tăng lên 125 triệu đồng đối với mỗi người gửi tiền tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.

Nâng vai trò của Bảo hiểm tiền gửi trong kiểm soát đặc biệt các tổ chức tín dụng

Cho vay đặc biệt, mua trái phiếu dài hạn của tổ chức tín dụng (TCTD) hỗ trợ hay tham gia đánh giá tính khả thi của phương án phục hồi Quỹ Tín dụng nhân dân (QTDND), tham gia xây dựng phương án phá sản TCTD được kiểm soát đặc biệt (KSĐB)… là một số nhiệm vụ mới đáng chú ý của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) được giao trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD 2017.

Tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi để bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền

'Hạn mức bảo hiểm tiền gửi (BHTG) nên được điều chỉnh lên mức 125 triệu đồng trong thời gian tới để phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cũng như thực tế hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) tại Việt Nam', Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú phát biểu tại buổi họp báo về Dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức trả tiền BHTG vừa công bố mới đây.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: Vượt qua đại dịch, hoàn thành tốt nhiệm vụ

Dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, trong 6 tháng đầu năm 2020, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã chủ động triển khai các hoạt động nghiệp vụ bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng.

Đã đến lúc tăng hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi?

Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi được coi là công cụ quan trọng trong việc thực hiện chính sách bảo vệ người gửi tiền, từ đó góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có tân chủ tịch hội đồng quản trị

Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ông Phạm Bảo Lâm - Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), chính thức giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam từ 31/7/2020.

Ông Phạm Bảo Lâm làm chủ tịch HĐQT Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam

Ông Phạm Bảo Lâm, cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa được bổ nhiệm làm chủ tịch hội đồng quản trị Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam.

Thủ tướng bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc ký Quyết định 1162/QĐ-TTg bổ nhiệm ông Phạm Bảo Lâm, Cục trưởng Cục Phát hành và Kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam.

Vai trò, chức năng của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Bà Nguyễn Thị Bích Liên (Hưng Yên) hỏi, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có vai trò và chức năng gì?

Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Bà Trần Thị Linh (Việt Trì, Phú Thọ) hỏi, nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là gì?

Các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi được giám sát thế nào?

Ông Trần Việt Dũng (Bắc Ninh) hỏi, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện giám sát các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi như thế nào?

Để bảo hiểm tiền gửi là 'công cụ an dân'

Những năm qua, chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) ngày càng hoàn thiện, phát huy vai trò 'công cụ an dân' của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), qua đó góp phần gìn giữ niềm tin của người dân vào hệ thống ngân hàng.

Xử lý trong trường hợp người được bảo hiểm tiền gửi vắng mặt hoặc không thể đến nhận tiền bảo hiểm

Khoản 6, Điều 26, Luật BHTG quy định: 'Sau thời hạn 10 năm kể từ ngày tổ chức BHTG có thông báo lần thứ nhất về việc trả tiền bảo hiểm thì những khoản tiền bảo hiểm không có người nhận sẽ được xác lập quyền sở hữu nhà nước'.

Bảo hiểm tiền gửi và những 'điểm sáng' 6 tháng đầu năm 2020

Dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, trong 6 tháng đầu năm 2020, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã chủ động triển khai các hoạt động nghiệp vụ bám sát chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng.