Ngày 17-9, thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký quyết định về kinh phí mua bổ sung gần 20 triệu liều vắc-xin phòng Covid-19 BNT162 của Pfizer.
Ngày 12-7, thực hiện Nghị quyết số 73/NQ-CP của Chính phủ về việc mua vắc xin Sputnik V của Liên bang Nga, Bộ trưởng Bộ Y tế đã gửi công văn tới Quỹ Đầu tư trực tiếp Liên bang Nga (RDIF) giới thiệu Tập đoàn T&T Group là đơn vị đàm phán, mua 40 triệu liều vắc xin Sputnik V của Liên bang Nga bằng nguồn kinh phí hợp pháp. Đặc biệt, nguồn kinh phí này do T&T Group huy động, không sử dụng từ nguồn ngân sách nhà nước và Quỹ vắc xin phòng Covid-19 Việt Nam.
Chính phủ đồng ý đề xuất của Bộ Y tế giới thiệu Tập đoàn T&T với Quỹ đầu tư trực tiếp Liên bang Nga để đàm phán, mua 40 triệu liều vắc xin phòng Covid-19 Sputnik V của Liên Bang Nga.
Nguồn kinh phí do Tập đoàn T&T huy động, không sử dụng từ nguồn ngân sách nhà nước và Quỹ vắc-xin phòng Covid-19.
Chính phủ đồng ý đề xuất của Bộ Y tế giới thiệu Tập đoàn T&T với Quỹ đầu tư trực tiếp Liên bang Nga để đàm phán, mua 40 triệu liều vắc-xin Sputnik V của Liên Bang Nga.
Chính phủ đã đồng ý giới thiệu Tập đoàn T&T để đàm phán, mua 40 triệu liều vắc-xin Sputnik V của Nga bằng nguồn kinh phí hợp pháp do Tập đoàn huy động.
Trong số những gương mặt mới gia nhập hội siêu giàu toàn cầu, ước tính hơn 40 người gia tăng tài sản nhờ tham gia cuộc chiến chống đại dịch Covid-19
Việc hoàn thành tiêm chủng vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 - 11 tuổi, giúp trẻ tự tin hơn khi tham gia đi học trực tiếp, hoạt động thể thao ngoài trời… Bộ Y tế đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc tiêm chủng với nhóm trẻ này, theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Thống kê trên Cổng tiêm chủng Covid-19, đến 16h30 ngày 6/2 cho biết, cả nước đã tiêm tổng cộng 182.180.300 liều vắc-xin phòng Covid-19, trong đó, đã tiêm cho trẻ từ 12 -17 tuổi là 16.278.920 liều.
Pfizer ngày 9/11 thông báo, quá trình thử nghiệm lâm sàng cuối cùng cho thấy vắc xin ngừa Covid19 của công ty này có mức hiệu quả trên 90%.
BNT162 là một trong 3 chương trình vắcxin được nhận tài trợ trong gói 750 triệu euro của Chính phủ Đức nhằm tăng năng lực sản xuất tại Đức và tăng số người liên quan đến thử nghiệm giai đoạn cuối.
Ngày 15/9, công ty công nghệ sinh học BioNTech của Đức cho biết đã nhận được 375 triệu euro (khoảng 445 triệu USD) từ quỹ tài trợ của chính phủ nhằm đẩy nhanh quá trình nghiên cứu, chế tạo và thử nghiệm vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19, đồng thời tăng năng lực sản xuất vaccine này tại Đức.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 17/6, Viện nghiên cứu Paul-Ehrlich (PEI) cho biết Công ty công nghệ sinh học CureVac của Đức đã được cấp phép tiến hành thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Hiện có hơn 100 loại vaccine tiềm năng đang được thử nghiệm trên toàn thế giới để chống lại virus SARS-CoV-2.
Sau hơn 4 tháng kể từ ngày bùng phát tại Vũ Hán (Trung Quốc), dịch Covid-19 đã lan tới hơn 210 quốc gia và vùng lãnh thổ, cướp đi mạng sống của hàng trăm nghìn người với hàng triệu ca nhiễm vi rút SARS-CoV-2.
12 tình nguyện viên ở Đức đã được tiêm vaccine thử nghiệm phòng virus SARS-CoV-2, virus gây bệnh Covid-19.
'Ước tính đến cuối năm 2020, sẽ có hàng triệu liều vaccine được sản xuất và cấp phép, tạo tiền đề nâng quy mô lên hàng trăm triệu liều vào năm 2021,' - hãng dược Pfizer cho biết.
Trong thông báo ngày 29/4, BioNTech cùng đối tác là công ty Pfizer của Mỹ cho biết nhóm đầu tiên gồm 12 tình nguyện viên đã được tiêm vắcxin phòng SARS-CoV-2 có tên gọi BNT162.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, 12 tình nguyện viên đầu tiên ở Đức đã được tiêm vaccine thử nghiệm phòng virus SARS-CoV-2.
Viện Paul Ehrlich Institut (PEI), cơ quan nghiên cứu và quản lý vaccine của Đức, cho biết nước này sẽ tiến hành thử nghiệm vaccine COVID-19 trên người.
Số người chết do virus corona chủng mới ở Tây Ban Nha tăng lên 21.717, trong khi Đức bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa COVID-19 trên người.