Các thị trường tài chính đang kỳ vọng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) sẽ là ngân hàng trung ương lớn đầu tiên nới lỏng chính sách nhằm hỗ trợ nền kinh tế khu vực đồng euro đang đối mặt với suy thoái.
Hoạt động bán khống đồng yên Nhật Bản trên thị trường tài chính gia tăng trở lại sau khi Ngân hàng Trung ương Nhật (BOJ) ngày 31/10 điều chỉnh nhẹ chính sách kiểm soát đường cong lợi suất (YCC) - một động thái không được như kỳ vọng của giới đầu tư...
Một số nhà kinh tế nhận định, đà tăng vọt của lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ kỳ hạn dài có tác dụng thắt chặt các điều kiện tài chính tương đương 2-3 đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed). Đó là lý do khiến họ tin Fed có thể đã hoàn tất chu kỳ tăng lãi suất lịch sử.
Trong hơn một năm qua, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã nói rằng việc đánh bại lạm phát có thể buộc họ phải giữ lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn. Tuy nhiên gần đây, với lợi suất trái phiếu đang tăng kỷ lục, một số nhà kinh tế cho rằng, việc tăng phí bảo hiểm kỳ hạn của lợi suất có giá trị bằng hai hoặc ba lần tăng lãi suất của FED.
Hợp đồng tương lai của Nasdaq tăng trước khi phiên ngày thứ Sáu (27/10) mở cửa khi chỉ số bao gồm nhiều cổ phiếu công nghệ này cố gắng phục hồi sau sự sụt giảm trong tuần này.
Sự thất vọng đối với chứng khoán của Trung Quốc tăng cao khiến nhiều nhà đầu tư toàn cầu chuyển hướng sang những thị trường lớn khác của châu Á.
Khi sự thất vọng về thị trường chứng khoán Trung Quốc tăng lên, một số thị trường lớn khác của châu Á đang nổi lên như những lựa chọn thay thế hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư toàn cầu.
Cổ phiếu và lợi suất trái phiếu thị trường Mỹ tăng vào thứ Hai (17/4) trước một tuần thu nhập bận rộn, với một số tập đoàn lớn nhất của Mỹ sẽ công bố báo cáo.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jemore Powell muốn tăng tiếp lãi suất nhưng giờ đây, ông có thể buộc phải cân nhắc dừng tăng lãi suất để bảo vệ hệ thống ngân hàng nước này.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jay Powell muốn tăng tiếp lãi suất để dập 'lửa' lạm phát. Nhưng giờ đây, ông có thể buộc phải cân nhắc dừng tăng lãi suất để thực hiện vai trò 'cảnh sát' của hệ thống ngân hàng sau cơn hỗn loạn của ngành này.
Thị trường châu Á có nguy cơ bùng phát căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực lao dốc dưới sự tăng giá không ngừng của đồng đô la.
Giới quan sát đang cảnh báo rằng thị trường tài chính châu Á có nguy cơ đối mặt những căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng, khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực là yen Nhật Bản và NDT của Trung Quốc đều lao dốc khi đồng USD ngày càng mạnh lên.
Nhà kinh tế học tên tuổi của Harvard - Jason Furman và cũng từng là Cố vấn của Tổng thống Mỹ Barack Obama cho rằng, nền kinh tế Nga 'không chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, ngoại trừ dầu khí. Về cơ bản, Nga là một trạm xăng lớn'. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa Tổng thống Putin không có lợi thế.
Lợi nhuận doanh nghiệp phục hồi mạnh mẽ đang kích thích sự lạc quan ở Phố Wall rằng chứng khoán Mỹ sẽ kéo dài thời kỳ tăng giá.
Tại châu Á, một số thị trường giữ đà tăng bởi kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ sớm hạ lãi suất. Tuy nhiên, một số nhà đầu tư vẫn lo ngại tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chậm lại sau khi vòng đàm phán giữa Mỹ và Mexico không đi đến thỏa thuận nào.