Với những khoản đầu tư tỷ đô từ các 'ông lớn' như Amkor, Hana Micron và Intel, Việt Nam đang khẳng định vị thế trên bản đồ công nghệ, mở ra cơ hội trở thành trung tâm sản xuất và thiết kế chip chiến lược tại châu Á...
Ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ, và Việt Nam nổi lên như một điểm đến đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư chip. Với những khoản đầu tư tỷ đô từ các 'ông lớn' như Amkor, Hana Micron, và Intel, Việt Nam đang dần khẳng định vị thế của mình trên bản đồ công nghệ toàn cầu, mở ra cơ hội để trở thành một trung tâm sản xuất và thiết kế chip chiến lược tại châu Á.
Phát triển ngành bán dẫn bằng con đường đi ngay vào sản xuất chip là cực kỳ khó khăn vì các dự án như thế có những yêu cầu rất nghiêm ngặt và đòi hỏi vốn rất lớn. Với chúng ta, con đường khả thi nhất là chọn khâu nghiên cứu và phát triển (R&D) để bắt đầu, trong đó quan trọng nhất là đào tạo nguồn nhân lực dồi dào để đáp ứng được nhu cầu.
Theo Thời báo châu Á (Asia Times), Việt Nam đang trở thành một nhân tố mới quan trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
Tờ Nikkei nhận định, Việt Nam đã biến thành 'thỏi nam châm' thu hút các công ty bán dẫn toàn cầu nhờ nhân lực tài năng, chi phí hợp lý.
Vốn đầu tư công nghệ từ Đài Loan và Hàn Quốc vào Việt Nam sẽ tăng vọt nhờ các chính sách thuận lợi và nguồn nhân lực công nghệ trình độ cao.
Trong bối cảnh ngành bán dẫn toàn cầu thiếu hụt lao động, Việt Nam có thể được xem một trung tâm thu hút đầu tư nhờ nguồn nhân lực công nghệ dồi dào và chi phí cạnh tranh. Các tập đoàn công nghệ lớn từ Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ đang đổ xô vào Việt Nam để tìm kiếm tài năng trong lĩnh vực thiết kế chip, khẳng định vị thế của quốc gia Đông Nam Á trong chuỗi giá trị công nghệ toàn cầu.
Với nguồn nhân lực chất lượng, giá rẻ và sự ổn định chính trị, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các doanh nghiệp ngành chip bán dẫn.