Kiến nghị giải quyết vướng mắc ở 8 dự án BOT giao thông

Bộ GTVT vừa có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT (xây dựng- kinh doanh - chuyển giao).

Giải quyết bất cập 8 dự án BOT: Cần sự chia sẻ trách nhiệm

'Trước một nhiệm vụ lớn là hoàn thiện mạng lưới giao thông đất nước cần sự kết hợp của nhiều nguồn lực, đặc biệt từ lực lượng doanh nghiệp tư nhân giàu khát vọng cống hiến. Đâu đó vẫn có những tiếng kêu 'nhà đầu tư nản lòng', 'bất bình đẳng công - tư'… cần được bắt bệnh, chữa trị dứt điểm thì mới có thể kỳ vọng cùng nhau tạo ra những đột phá', đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc khẳng định.

Lại đề xuất dùng hơn 10.600 tỷ 'cứu' BOT thua lỗ

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa tiếp tục có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT (xây dựng- kinh doanh - chuyển giao). Ngoài mổ xẻ bệnh, bộ này cũng đưa phác đồ điều trị 'bơm tiền'.

Nâng cấp đường nối cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và Hà Nội - Hải Phòng qua Hà Nam

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có công văn số 2711/BGTVT-CDCTVN trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Nam liên quan đến nâng cấp đường nối cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và Hà Nội - Hải Phòng.

Bộ GTVT nghiên cứu mở rộng đường dẫn cầu Thái Hà nối hai cao tốc qua tỉnh Hà Nam

Bộ GTVT sẽ nghiên cứu mở rộng đường dẫn Cầu Thái Hà nối Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng với Cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình qua địa phận tỉnh Hà Nam.

Nghiên cứu mở rộng đường dẫn Cầu Thái Hà nối hai cao tốc qua Hà Nam

Đường dẫn lên Cầu Thái Hà có chiều dài khoảng 1,3km, với quy mô 2 làn xe hiện nay chưa đảm bảo khai thác đồng bộ với tuyến đường nối Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng với Cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình.

Nghiên cứu mở rộng đường dẫn cầu Thái Hà nối hai cao tốc qua Hà Nam

Bộ GTVT vừa có công văn trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Hà Nam về việc mở rộng đường dẫn cầu Thái Hà nối hai cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và Hà Nội - Hải Phòng.

Sớm mở rộng 1,3 km đoạn nối 2 cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và Hà Nội - Hải Phòng

Bộ GTVT yêu cầu Cục Đường bộ VN làm việc với tỉnh Hà Nam và Nhà đầu tư nghiên cứu phương án để triển khai đầu tư mở rộng 1,3 Km thuộc phạm vi đường dẫn cầu Thái Hà bảo đảm quy mô 4 làn xe, phát huy hiệu quả tuyến nối 2 cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và Cầu Giẽ - Ninh Bình

BOT Cầu Thái Hà ngập trong thua lỗ, vay nợ gấp 6,6 lần vốn chủ

Sau 5 năm thua lỗ, BOT Cầu Thái Hà đã lỗ lũy kế tổng cộng 444 tỷ đồng.

Cho vay 'vô tội vạ', nhiều nhà băng 'ôm nợ' BOT

Hiện nay, nhiều dự án hạ tầng theo mô hình hợp tác công tư (PPP), trong đó có hình thức BOT (xây dựng-vận hành-chuyển giao) lâm vào tình trạng thua lỗ kéo dài, chật vật gánh nợ trả lãi ngân hàng (NH).

'Cứu' dự án BOT giao thông thua lỗ: Có nhiều phương án cần cân nhắc lựa chọn

PGS.TS Nguyễn Hồng Thái đánh giá có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc dự án BOT thu phí kém hiệu quả. Điều cần thiết là chỉ rõ nguyên nhân và có cách ứng xử tương ứng.

Khẩn trương tìm giải pháp 'gỡ rối' 8 dự án BOT bất cập nhưng không để trục lợi chính sách

Bộ Giao thông vận tải đang khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để báo cáo Thủ tướng về những giải pháp xử lý khó khăn, bất cập các dự án BOT trước ngày 10/11/2023. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý không để xảy ra tình trạng lạm dụng chính sách này để trục lợi hoặc thoái thác trách nhiệm với hợp đồng BOT đã ký kết...

Bộ GTVT tiếp tục đề xuất Nhà nước mua lại 5 trạm BOT

Phó Thủ tướng khẳng định việc sớm xử lý, giải quyết các khó khăn, bất cập tại các dự án này là cần thiết.

Lỗ lũy kế lên 425 tỷ, BOT Cầu Thái Hà xin ngân sách Nhà nước hỗ trợ

Quý 3/2023, BOT Cầu Thái Hà tiếp tục thua lỗ vì doanh thu thu phí không đủ bù cho các chi phí. BOT Cầu Thái Hà đã để đề nghị giải quyết những vướng mắc còn tồn tại ở dự án này.

Chậm trễ xử lý 8 dự án BOT bất cập, có nhà đầu tư 'quay ngoắt' đòi chấm dứt hợp đồng

Nhiều khó khăn nảy sinh khiến quá trình xử lý 8 dự án BOT chậm trễ. Theo ghi nhận, một số nhà đầu tư đồng ý bổ sung vốn nhà nước tham gia (tối đa 49%) để tiếp tục dự án nhưng sau đó 'quay ngoắt' đề nghị chấm dứt hợp đồng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng không đưa ra mức chia sẻ tỷ suất lợi nhuận cụ thể...

Đề xuất 5 dự án BOT chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, 3 dự án bổ sung vốn Nhà nước

Dự kiến, tổng mức vốn Nhà nước để xử lý vướng mắc tại 8 dự án BOT khoảng 10.342 tỷ đồng.

8 dự án BOT giao thông cần xử lý

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có báo cáo Chính phủ về giải pháp tổng thể xử lý khó khăn, vướng mắc, bất cập tại các dự án BOT. Hiện có 5 dự án BOT giao thông dự kiến chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và 03 dự án dự kiến sửa đổi hợp đồng, bổ sung vốn Nhà nước đang vướng mắc, cần khoảng hơn 10.300 tỷ đồng để giải quyết.

Cần hơn 10.300 tỷ đồng xử lý vướng mắc tại 8 dự án BOT giao thông

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có báo cáo Chính phủ về giải pháp tổng thể xử lý khó khăn, vướng mắc, bất cập tại các dự án BOT giao thông và đang tiếp tục đàm phán với các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng để xác định cụ thể mức chia sẻ của các bên liên quan.

Cần hơn 10.300 tỉ đồng xử lý bất cập 8 dự án BOT giao thông

Cần khoảng hơn 10.300 tỉ đồng để bố trí vốn Nhà nước thanh toán cho nhà đầu tư, ngân hàng tín dụng và chấm dứt hợp đồng trước hạn đối với 5/8 dự án BOT giao thông; sửa đổi hợp đồng, bổ sung vốn Nhà nước đối với 3 dự án

Nhùng nhằng chia sẻ lợi nhuận khiến 8 dự án BOT chưa thể chốt thời gian 'giải cứu'

Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GTVT đã ký báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tình hình xử lý 8 dự án BOT thuộc diện khó khăn, cần 'giải cứu'.

Chính phủ báo cáo Quốc hội về xử lý 8 dự án BOT gặp khó

Bộ GTVT đang tiếp tục đàm phán với các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng để xác định cụ thể mức chia sẻ của các bên, gỡ khó cho 8 dự án BOT.

Chính phủ báo cáo Quốc hội về việc xử lý 8 dự án BOT gặp khó khăn

Bộ GTVT đang tiếp tục đàm phán với các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng để xác định cụ thể mức chia sẻ của các bên, bảo đảm nguyên tắc 'hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro' đối với 8 dự án BOT gặp khó khăn.

Đề xuất Nhà nước chi hơn 10.300 tỷ để xử lý 8 dự án BOT đặt sai vị trí

Bộ GTVT đề xuất Nhà nước chi 10.342 tỷ đồng để xử lý bất cập tại 8 dự án BOT, trong đó mua lại 5 dự án và bổ sung vốn hỗ trợ 3 dự án.

Đề xuất 10.342 tỉ đồng ngân sách để xử lý bất cập tại 8 dự án BOT

Bộ GTVT cho biết đã có khoảng 131 đoàn thanh, kiểm tra các dự án BOT, nhưng không phát hiện các sai phạm, thất thoát, lãng phí.

Xử lý 8 dự án BOT khó khăn: gập ghềnh tìm lối thoát

Qua hơn 130 cuộc kiểm tra, kiểm toán các dự án BOT do các cơ quan có trách nhiệm thực hiện, đến nay Bộ GTVT đã xác định được 8 dự án BOT do hoàn cảnh thay đổi khiến các dự án này đặc biệt gặp khó khăn, bất cập dẫn đến việc cần chấm dứt hợp đồng hoặc nhà nước bỏ vốn ngân sách mua lại một phần vốn góp của chủ đầu tư. Quá trình đàm phán giữa các bên đã đưa ra nhiều hướng giải quyết, nhưng không dễ thực hiện.

Các giải pháp gỡ khó 8 dự án BOT đường bộ

Bộ Giao thông vận tải vừa có Công văn số 10346/BC-BGTVT gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà để báo cáo về việc tiếp thu, giải trình ý kiến các bộ, ngành về giải pháp xử lý khó khăn, bất cập tại các dự án BOT giao thông.

Làm rõ thêm cơ chế gỡ khó cho 8 dự án BOT giao thông

Hàng loạt nội dung quan trọng liên quan giải pháp xử lý bất cập tại 8 dự án BOT đường bộ tiếp tục được Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) giải trình, làm rõ để trình các cơ quan có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Bộ GTVT giải trình việc thiếu cát, chậm xử lý bất cập BOT

Bộ GTVT cho biết khu vực ĐBSCL đang thiếu cát làm đường cao tốc, đồng thời thừa nhận việc chậm xử lý bất cập các dự án BOT.

Bộ Giao thông giải thích việc chậm trễ xử lý 8 dự án BOT bất cập

Bộ Giao thông vận tải vừa giải trình về lý do dẫn tới chậm trễ giải quyết những vướng mắc, bất cập của 8 trạm thu phí, dự án BOT trong bối cảnh tới nay chưa phương án nào được thông qua và dự kiến phải sử dụng trên 10.000 tỷ đồng tiền ngân sách để trả cho nhà đầu tư. Trước đó, Quốc hội đã giao Chính phủ trong năm 2022 phải giải quyết dứt điểm các vướng mắc của những dự án trên.

Xử lý ngay điểm đấu nối trái phép trên dự án BOT cầu Thái Hà

Cục ĐBVN yêu cầu Khu QLĐB I và chính quyền địa phương xử lý nghiêm 2 điểm đấu nối trái phép vào dự án BOT cầu Thái Hà gây mất ATGT và làm hư hỏng kết cấu hạ tầng giao thông

Yêu cầu 4 bộ, ngành sớm có ý kiến về giải pháp gỡ khó BOT

Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành liên quan đưa ra góp ý đầy đủ và hoàn thiện về việc xử lý khó khăn, bất cập tại một số dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT trước ngày 12/6/2023.

Lãnh đạo Chính phủ thúc 4 bộ, ngành sớm có ý kiến về giải pháp gỡ khó BOT

Giải pháp xử lý khó khăn, bất cập tại một số dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT cần được góp ý đầy đủ và hoàn thiện trước ngày 12/6/2023.

Thị trường UPCoM tháng 5: Khối lượng giao dịch tăng mạnh

Khối lượng giao dịch tăng mạnh, thêm nhiều doanh nghiệp đăng ký giao dịch mới... là những yếu tố thúc đẩy chỉ số UPCoM-Index đóng cửa tháng 5/2023 đạt 82,05 điểm, tăng 5,5% so với cuối tháng 4/2023. Tại ngày cuối tháng 5/2023, giá trị vốn hóa thị trường UPCoM đạt 1.030,8 nghìn tỷ đồng, tăng 5,97% so với cuối tháng 4/2023.

Thế khó của Bộ GTVT trong xử lý 8 dự án BOT đường bộ thua lỗ

Bộ GTVT vừa có kiến nghị Thủ tướng Chính phủ hàng loạt giải pháp nhằm xử lý các khó khăn, bất cập dự án BOT giao thông đường bộ gặp khó về phương án tài chính hoàn vốn.

Bộ GTVT đề xuất Chính phủ bố trí hơn 10.300 tỷ mua lại 8 dự án BOT thua lỗ

Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ bố trí 10.340 tỉ đồng mua lại 5 dự án BOT và mua một phần của 3 dự án đang gặp vướng mắc, thua lỗ.

Bộ GTVT đưa ra giải pháp mua lại 8 dự án BOT đường bộ thua lỗ

Bộ Giao thông Vận tải vừa có kiến nghị Thủ tướng Chính phủ hàng loạt các giải pháp nhằm xử lý các khó khăn, bất cập các dự án BOT giao thông đường bộ gặp khó về phương án tài chính hoàn vốn.

Tiếp tục kiến nghị chi hơn 10.300 tỷ đồng cứu 8 dự án BOT bên bờ vực phá sản

Tại Tờ trình mới nhất, Bộ GTVT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ thông qua các giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc dự án BOT giao thông nói chung và giải pháp xử lý cụ thể đối với 8 dự án BOT giao thông do Bộ này quản lý.

Đề xuất mua lại 8 dự án BOT: Lời ăn lỗ chịu…sao lấy từ thuế dân?

Dư luận có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh việc Bộ GTVT mới đây đề xuất Chính phủ bố trí hơn 10.300 tỷ mua lại 8 dự án BOT thua lỗ.

Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Chính phủ mua lại những dự án giao thông nào?

Bộ Giao thông Vận tải kiến nghị Chính phủ bố trí 10.340 tỷ đồng mua lại 5 dự án BOT và mua một phần của 3 dự án nhằm xử lý khó khăn cho những dự án này.

Đề xuất Chính phủ mua lại 8 dự án BOT thua lỗ

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) tiếp tục kiến nghị Chính phủ giải pháp xử lý khó khăn tại 8 dự án BOT hạ tầng giao thông do Bộ GTVT quản lý. Đây là lần thứ hai Bộ GTVT kiến nghị nội dung này.

Bộ GTVT đề xuất Chính phủ bố trí 10.340 tỷ mua lại 8 dự án BOT

Bộ GTVT kiến nghị Chính phủ giải pháp xử lý khó khăn tại 8 dự án BOT hạ tầng giao thông do Bộ quản lý.

Giao đầu mối xử lý kiến nghị của Bộ GTVT về vướng mắc tại các dự án BOT

Bộ GTVT được giao chủ trì, lấy ý kiến các bộ, ngành liên quan về cỉai pháp xử lý khó khăn, bất cập tại một số dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT.

Tám dự án BOT đường bộ chờ tín hiệu giải cứu

Phương án xử lý khó khăn, bất cập đối với 8 dự án BOT đường bộ đã nhận được sự đồng thuận từ các nhà đầu tư, đơn vị tài trợ vốn theo đúng nguyên tắc 'lợi ích hài hòa, khó khăn chia sẻ'.

BOT Cầu Thái Hà lỗ thêm 29 tỷ nâng lỗ lũy kế tới 383 tỷ

Tại thời điểm 31/3, BOT vay ngắn hạn gần 141 tỷ đồng nhưng dài hạn tới hơn 854 tỷ đồng, tài sản ở mức 1.465 tỷ đồng, xấp xỉ so đầu năm.