Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII được yêu cầu thực hiện theo hướng chuyển điện nền từ điện than sang điện khí, thế nhưng, vẫn còn nhiều vướng mắc từ nguồn điện này, gây nguy cơ thiếu hụt công suất nguồn điện rất lớn trong giai đoạn 2026-2030.
Dự kiến vận hành năm 2027-2029, hai dự án nhiệt điện BOT trị giá hơn 4 tỷ USD tại tỉnh Bình Thuận đang dừng ở khâu báo cáo khả thi.
Điện khí LNG được xem là một trong những 'trụ cột' quan trọng trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng. Tuy nhiên, loại hình này đang phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, vướng mắc.
Sự ì ạch của đa phần các dự án điện khí hóa lỏng (LNG) thời gian qua có thể khiến vấn đề an ninh năng lượng quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Từ ngày 27/5, khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện sử dụng LNG năm 2024 áp dụng cho đàm phán giá hợp đồng mua bán điện của các nhà máy điện từ 0-2.590,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế VAT).
Khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện sử dụng LNG năm 2024 là 0-2.590,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), trong đó, mức giá trần là 2.590,85 đồng/kWh.
Khung giá phát điện cho nhà máy nhiệt điện sử dụng LNG năm 2024 là: 0-2.590,85 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Trong đó, mức giá trần là 2.590,85 đồng/kWh.
Ngày 27/5, Bộ Công Thương ban hành quyết định phê duyệt khung giá phát điện nhà máy tua-bin khí chu trình hỗn hợp sử dụng khí hóa lỏng với mức giá bán cao nhất mà các dự án, nhà máy có thể áp dụng lên tới gần 2.600 đồng/kWh.
Sau nhiều cuộc họp tháo gỡ, Bộ trưởng Công Thương đánh giá tình hình thực hiện các dự án điện khí chưa có nhiều thay đổi, ngoại trừ Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4.
Bộ Công Thương vừa có buổi làm việc với các địa phương, chủ đầu tư, đơn vị liên quan về các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và khí LNG để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong triển khai.
Theo Bộ Công Thương, tính đến thời điểm hiện tại, hầu hết các dự án điện khí đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư vẫn chưa có nhiều tiến triển, nhiều vướng mắc cần được khẩn trương tháo gỡ để bảo đảm tiến độ.
Đến thời điểm hiện tại, hầu hết dự án điện khí đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư vẫn chưa có nhiều tiến triển. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên yêu cầu tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án.
Chiều 24/5, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với các địa phương, chủ đầu tư về các dự án nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trong nước và khí LNG nằm trong danh mục các dự án trọng điểm đầu tư của Quy hoạch và Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII.
Hiện nay 15 tỉnh, thành phố có dự án nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên và khí LNG đang khẩn trương phối hợp để tháo gỡ vướng mắc, đảm bảo tiến độ.
Theo Bộ trưởng Bộ Công thương, hàng loạt dự án nhiệt điện khí đã được quy hoạch cả trong Quy hoạch Điện VII và VIII đều đang có dấu hiệu chậm tiến độ, có thể ảnh hưởng mục tiêu an ninh năng lượng.