Dù doanh thu tăng nhưng không đủ bù cho các khoản chi phí khiến CTCP BOT Cầu Thái Hà (UPCoM: BOT) tiếp tục thua lỗ quý thứ 11 liên tiếp.
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Hà Nam về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến Dự án BOT cầu Thái Hà và đầu tư mở rộng hoàn thiện đoạn tuyến với chiều dài khoảng 1,3km thuộc phạm vi đường dẫn cầu Thái Hà.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản số 9980/BGTVT-CDCTVN trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Nam về đề nghị xem xét tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến dự án BOT cầu Thái Hà.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có thông tin về các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mặc tại Dự án BOT cầu Thái Hà, cũng như phương án đầu tư và mở rộng 1,3km đường dẫn cầu này để kết nối khai thác đồng bộ với 2 tuyến cao tốc.
Bộ Giao thông vận tải vừa có thông tin về các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại dự án BOT cầu Thái Hà, cũng như phương án đầu tư và mở rộng 1,3km đường dẫn nhằm kết nối khai thác đồng bộ với 2 tuyến cao tốc.
Bộ GTVT vừa có thông tin về các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc tại dự án BOT cầu Thái Hà, cũng như phương án đầu tư và mở rộng 1,3km đường dẫn cầu này để kết nối khai thác đồng bộ với 2 tuyến cao tốc Hà Nội-Hải Phòng với cao tốc cầu Giẽ-Ninh Bình.
Cử tri tỉnh Hà Nam cho rằng nếu không mở rộng lên 4 làn xe đường nối lên cầu Thái Hà sẽ tạo thành điểm nghẽn về giao thông, tiềm ẩn nguy cơ ùn tắc và tai nạn giao thông.
Dự án BOT cầu Thái Hà vượt sông Hồng nối hai tỉnh Hà Nam và Thái Bình đang bị sụt giảm doanh thu hoàn vốn trầm trọng so với trong hợp đồng, khiến nhà đầu tư gặp rất nhiều khó khăn.
Nghiên cứu xây dựng gói tín dụng cho người mua nhà ở xã hội với lãi suất thấp; Giá vàng thế giới tăng sốc, giá vàng trong nước đứng im; Gần 5.000 nhân viên Thế Giới Di Động nghỉ việc; Lộ diện 9 tỉnh thành có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD; Những 'đại gia' nào mua hơn 27.000 lượng vàng miếng SJC đấu thầu?... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
Dù đang được đề xuất giải cứu vì kinh doanh thua lỗ song chủ đầu tư dự án BOT cầu Thái Hà (Thái Bình) tiếp tục kêu cứu và cho hay sẽ khởi kiện Cục Đường bộ Việt Nam và Khu Quản lý đường bộ 1 (thuộc Cục Đường bộ Việt Nam) vì tắc trách, gây tổn thất nặng nề cho doanh nghiệp.
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất với Chính phủ giải pháp tháo gỡ cho 8 dự án BOT theo 3 nhóm. Trong đó, BOT cầu Thái Hà nằm trong nhóm thứ nhất là sửa đổi hợp đồng, bổ sung vốn nhà nước tham gia hỗ trợ để tiếp tục thực hiện hợp đồng. Tại dự án này, Bộ Giao thông Vận tải đề xuất bổ sung 1.024 tỷ đồng vốn nhà nước tham gia hỗ trợ dự án. Dự kiến thời gian hoàn vốn khoảng 25 năm.
Thời gian qua Công ty CP BOT cầu Thái Hà liên tục có văn bản phản ánh tình trạng đấu nối vào vào dự án BOT Thái Hà, và việc đấu nối này không có sự thống nhất giữa cơ quan quản lý và doanh nghiệp đã gây ảnh hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp.
Trong thời gian dài, trạm BOT cầu Thái Hà thuộc tỉnh Thái Bình vẫn chưa triển khai thu phí tự động không dừng. Người dân lưu thông qua đây thấy rất bất tiện khi vẫn phải dùng tiền mặt để trả phí.
Theo quy định, sau 31/7/2022, nếu dự án nào chưa triển khai xong thu phí không dừng sẽ phải tiến hành 'xả trạm, có chế tài xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân gây chậm tiếp độ.
Nhiều năm qua, người dân đi qua trạm thu phí BOT cầu Thái Hà (tỉnh Thái Bình) vẫn luông phải trả tiền mặt thay vì hệ thống thu phí ETC.
Nhiều năm qua, trạm BOT cầu Thái Hà (Thái Bình) chưa triển khai thu phí tự động không dừng, người dân thấy bất tiện khi vẫn phải dùng tiền mặt.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có Công văn số 3306/BGTVT-CDCTVN trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Hà Nam về việc tháo gỡ khó khăn vướng mắc đối với dự án BOT cầu Thái Hà.
Giá cổ phiếu của CTCP PIV (UPCoM: PIV) tiếp tục với phiên thứ 7 tăng hết biên độ, đánh dấu chuỗi tăng trần 7 phiên liên tiếp từ 20/03/2024.
Bộ Giao thông vận tải vừa có Tờ trình số 2451/TTr-BGTVT gửi Chính phủ đề xuất các giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại một số dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT.
Dự án BOT cầu Thái Hà hiện có doanh thu thu phí bị sụt giảm mạnh, chỉ đạt khoảng 17% so với hợp đồng. Do đó, nhà đầu tư không cân đối được nguồn vốn để đầu tư nâng cấp, mở rộng đoạn 1,3 km dẫn lên cầu...
Bộ GTVT vừa tiếp tục có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT. Ngoài mổ xẻ nguyên nhân, Bộ GTVT cũng đưa giải pháp mua lại dự án, hỗ trợ phương án thu phí mới…
Bộ Giao thông Vận tải ước tính nhu cầu nguồn vốn Nhà nước cần bố trí để xử lý 8 dự án BOT giao thông thua lỗ do bộ này quản lý rơi vào khoảng 10.650 tỷ đồng.
Bộ GTVT vừa có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT (xây dựng- kinh doanh - chuyển giao).
'Trước một nhiệm vụ lớn là hoàn thiện mạng lưới giao thông đất nước cần sự kết hợp của nhiều nguồn lực, đặc biệt từ lực lượng doanh nghiệp tư nhân giàu khát vọng cống hiến. Đâu đó vẫn có những tiếng kêu 'nhà đầu tư nản lòng', 'bất bình đẳng công - tư'… cần được bắt bệnh, chữa trị dứt điểm thì mới có thể kỳ vọng cùng nhau tạo ra những đột phá', đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc khẳng định.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa tiếp tục có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT (xây dựng- kinh doanh - chuyển giao). Ngoài mổ xẻ bệnh, bộ này cũng đưa phác đồ điều trị 'bơm tiền'.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có công văn số 2711/BGTVT-CDCTVN trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Nam liên quan đến nâng cấp đường nối cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và Hà Nội - Hải Phòng.
Bộ GTVT sẽ nghiên cứu mở rộng đường dẫn Cầu Thái Hà nối Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng với Cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình qua địa phận tỉnh Hà Nam.
Đường dẫn lên Cầu Thái Hà có chiều dài khoảng 1,3km, với quy mô 2 làn xe hiện nay chưa đảm bảo khai thác đồng bộ với tuyến đường nối Cao tốc Hà Nội-Hải Phòng với Cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình.
Bộ GTVT vừa có công văn trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Hà Nam về việc mở rộng đường dẫn cầu Thái Hà nối hai cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và Hà Nội - Hải Phòng.
Bộ GTVT yêu cầu Cục Đường bộ VN làm việc với tỉnh Hà Nam và Nhà đầu tư nghiên cứu phương án để triển khai đầu tư mở rộng 1,3 Km thuộc phạm vi đường dẫn cầu Thái Hà bảo đảm quy mô 4 làn xe, phát huy hiệu quả tuyến nối 2 cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và Cầu Giẽ - Ninh Bình
Sau 5 năm thua lỗ, BOT Cầu Thái Hà đã lỗ lũy kế tổng cộng 444 tỷ đồng.
Hiện nay, nhiều dự án hạ tầng theo mô hình hợp tác công tư (PPP), trong đó có hình thức BOT (xây dựng-vận hành-chuyển giao) lâm vào tình trạng thua lỗ kéo dài, chật vật gánh nợ trả lãi ngân hàng (NH).
PGS.TS Nguyễn Hồng Thái đánh giá có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc dự án BOT thu phí kém hiệu quả. Điều cần thiết là chỉ rõ nguyên nhân và có cách ứng xử tương ứng.
Bộ Giao thông vận tải đang khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để báo cáo Thủ tướng về những giải pháp xử lý khó khăn, bất cập các dự án BOT trước ngày 10/11/2023. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý không để xảy ra tình trạng lạm dụng chính sách này để trục lợi hoặc thoái thác trách nhiệm với hợp đồng BOT đã ký kết...
Phó Thủ tướng khẳng định việc sớm xử lý, giải quyết các khó khăn, bất cập tại các dự án này là cần thiết.
Quý 3/2023, BOT Cầu Thái Hà tiếp tục thua lỗ vì doanh thu thu phí không đủ bù cho các chi phí. BOT Cầu Thái Hà đã để đề nghị giải quyết những vướng mắc còn tồn tại ở dự án này.
Nhiều khó khăn nảy sinh khiến quá trình xử lý 8 dự án BOT chậm trễ. Theo ghi nhận, một số nhà đầu tư đồng ý bổ sung vốn nhà nước tham gia (tối đa 49%) để tiếp tục dự án nhưng sau đó 'quay ngoắt' đề nghị chấm dứt hợp đồng. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng không đưa ra mức chia sẻ tỷ suất lợi nhuận cụ thể...
Dự kiến, tổng mức vốn Nhà nước để xử lý vướng mắc tại 8 dự án BOT khoảng 10.342 tỷ đồng.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có báo cáo Chính phủ về giải pháp tổng thể xử lý khó khăn, vướng mắc, bất cập tại các dự án BOT. Hiện có 5 dự án BOT giao thông dự kiến chấm dứt hợp đồng trước thời hạn và 03 dự án dự kiến sửa đổi hợp đồng, bổ sung vốn Nhà nước đang vướng mắc, cần khoảng hơn 10.300 tỷ đồng để giải quyết.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có báo cáo Chính phủ về giải pháp tổng thể xử lý khó khăn, vướng mắc, bất cập tại các dự án BOT giao thông và đang tiếp tục đàm phán với các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng để xác định cụ thể mức chia sẻ của các bên liên quan.
Cần khoảng hơn 10.300 tỉ đồng để bố trí vốn Nhà nước thanh toán cho nhà đầu tư, ngân hàng tín dụng và chấm dứt hợp đồng trước hạn đối với 5/8 dự án BOT giao thông; sửa đổi hợp đồng, bổ sung vốn Nhà nước đối với 3 dự án
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GTVT đã ký báo cáo gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tình hình xử lý 8 dự án BOT thuộc diện khó khăn, cần 'giải cứu'.
Bộ GTVT đang tiếp tục đàm phán với các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng để xác định cụ thể mức chia sẻ của các bên, gỡ khó cho 8 dự án BOT.
Bộ GTVT đang tiếp tục đàm phán với các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng để xác định cụ thể mức chia sẻ của các bên, bảo đảm nguyên tắc 'hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro' đối với 8 dự án BOT gặp khó khăn.