Trong 50 công trình/cụm công trình xây dựng tiêu biểu của TP HCM được vinh danh dịp lễ 30/4 có 8 công trình/cụm công trình nhóm y tế.
Với việc giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá lên đến 44%, Nhật Bản là quốc gia tiêu biểu đã 'phá kỷ lục' toàn cầu trong mục tiêu cai bỏ thuốc lá mà WHO đề ra ở mức 30% nhờ vào quyết định hợp pháp hóa thuốc lá làm nóng.
Trong nước đã ghi nhận biến thể phụ BA.4, BA.5, đặc biệt tại các tỉnh phía Nam các biến thể này đã bắt đầu chiếm ưu thế; tỉ lệ tiêm vaccine mũi 3, mũi 4 và tiêm cho trẻ em tại một số nơi còn thấp.
Bệnh viện FV cho biết không có bệnh nhân có tên, ngày tháng, năm sinh và địa chỉ trong giấy xét nghiệm lan truyền trên mạng và không có bộ kít tìm biến chủng Omicron.
Sau 2 lần nhận được đề nghị từ phía gia đình bệnh nhân COVID-19, Bệnh viện FV đồng ý giảm trừ toàn bộ tiền nợ.
Tham gia phòng chống dịch Covid-19 song hầu như không nhận được sự hỗ trợ từ Nhà nước nên các bệnh viện tư tại TP HCM gặp nhiều khó khăn
Vẫn còn nhiều băn khoăn trong chi trả chi phí chi các cơ sở y tế tư nhân khi tham gia mặt trận điều trị bệnh nhân mắc COVID-19 nhằm 'chia lửa' cho hệ thống điều trị y tế công lập.
Để đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng và đáp ứng nhu cầu được tiêm vaccine phòng COVID-19 của các đối tượng không thuộc nhóm ưu tiên, đề xuất chủ động nhập và thu phí vaccine dịch vụ của một số bệnh viện tư nhân nhận được nhiều ủng hộ.
Tác hại của thuốc lá với sức khỏe người dân thì đã rõ, thế nhưng giải pháp nào để hạn chế thì đến nay vẫn là một câu hỏi với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Chiều 31-10, Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM cho biết, chuyên gia quốc tịch Hàn Quốc bay từ TPHCM nhập cảnh Nhật Bản có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 bằng test nhanh kháng nguyên, sau 6 ngày nhập cảnh trường hợp này có kết quả âm tính với SARS-CoV-2 bằng xét nghiệm RT-PCR.
Sở Y tế TP HCM cho hay tính đến thời điểm này trên địa bàn TP, đã có 17 đơn vị được Bộ Y tế công nhận có đủ năng lực xét nghiệm khẳng định SARS-CoV-2.
Bộ Y tế vừa có quyết định cho phép ba bệnh viện của TP.HCM được thực hiện xét nghiệm virus SARS-CoV-2, nâng tổng số đơn vị được thực hiện xét nghiệm của TP.HCM lên năm bệnh viện.
Ngay từ khi chào đời, K'Mười đã mang khối u khổng lồ ở mông. Nếu không can thiệp kịp thời, theo thời gian, có thể khối u này sẽ đe dọa đến xương chậu, chén ép gây rối loạn chức năng tiêu tiểu, có thể vỡ gây biến chứng nhiễm trùng màn não,... thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
'Tôi không ngờ một Bệnh viện (BV) mà quản lý hồ sơ luộm thuộm quá mức tưởng tượng của tôi và gia đình' là lời nhận xét của ông L.V.V (người thân của bệnh nhân quá cố N.T.C) về BV FV trong vụ kiện yêu cầu xin lỗi và đòi bồi thường 1.000 đồng suốt 8 năm đằng đẵng.
HĐXX tuyên buộc Bệnh viện FV phải bồi thường 1.000 đồng và phải xin lỗi nguyên đơn công khai trên báo.
Gia đình bệnh nhân khởi kiện Bệnh viện FV do bức xúc với thái độ của bệnh viện và cho rằng quá trình điều trị có sai sót dẫn đến bệnh nhân tử vong.
Gia đình bệnh nhân khởi kiện BV FV do bức xúc với thái độ của bệnh viện và cho rằng quá trình điều trị có sai sót dẫn đến bệnh nhân tử vong.
Vụ án Bệnh viện (BV) FV khởi kiện bệnh nhân đã tạm thời khép lại nhưng vấn đề về quyền con người trong bản án cần phải làm rõ.
HĐXX nhận thấy, bà Châu đưa thông tin về việc bệnh viện FV làm hư thai của bà lên Facebook đã tạo ra khủng hoảng, gây bất lợi cho phía bệnh viện, nên yêu cầu bà Châu phải xóa bài viết, xin lỗi và bồi thường.
Sáng 21/10, Hội đồng xét xử (HĐXX) Tòa án Nhân dân quận 7 TP.HCM bác bỏ hoàn toàn yêu cầu của bệnh nhân, yêu cầu bệnh nhân bồi thường cho Bệnh viện (BV) FV 13.9 triệu đồng và xin lỗi công khai trên 3 tờ báo.
HĐXX tuyên chấp nhận một phần yêu cầu của nguyên đơn, buộc bà C. bồi thường tổn thất tinh thần 13,9 triệu đồng cho BV FV.
Cho rằng bệnh viện FV vi phạm nguyên tắc hành nghề khám chữa bệnh khiến mình bị sảy thai, bà Châu đăng thông tin lên Facebook. Bệnh viện đã khởi kiện bà Châu và đòi bồi thường hơn 1,3 tỷ đồng.
Tòa án quận 7, TP.HCM đang xử vụ BV FV kiện bệnh nhân, phiên tòa gay cấn và nóng lên khi đại diện VKS nêu quan điểm về vụ kiện.
Sáng nay 16/10, Tòa án nhân dân (TAND) quận 7, TP.HCM, tiếp tục xét xử vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giữa nguyên đơn là Công ty TNHH Y tế Viễn Đông Việt Nam (Bệnh viện FV, Chi nhánh quận 7) và bị đơn là bà Nguyễn Thị Mộng Châu (ngụ quận 7, TP.HCM). Tại phiên tòa, bị đơn yêu cầu Bệnh viện (BV) FV đưa bác sĩ chuyên khoa trình bày kết quả khám bệnh trước tòa.
Nguyên đơn là Bệnh viện FV khẳng định vẫn giữ nguyên yêu cầu khởi kiện; bị đơn cũng không rút lại yêu cầu phản tố đòi bồi thường.
Phía bệnh nhân thì phản tố yêu cầu bệnh viện bồi thường ngược 143 triệu đồng gồm các chi phí điều trị và tổn thất tinh thần.