Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 12-4-1954, Đại đội 828 thuộc Tiểu đoàn 394 đã bắn rơi chiếc máy bay thứ 50 của địch.
Trận chiến trên đảo Iwo Jima giữa Quân đội (QĐ) Mỹ và Nhật Bản (NB) diễn ra vào những tháng cuối cùng của Thế chiến II diễn ra từ ngày 19/2 đến 26/3/1945. Kết quả sau hơn 1 tháng giao tranh, QĐ Mỹ đã chiếm được Iwo Jima với thương vong kinh hoàng của cả hai bên tham chiến.
Khả năng hậu cần của OSS trong Thế chiến II vẫn là một vấn đề còn bỏ ngỏ cho đến nay. Trung tá Fitzhugh Chandler là sĩ quan chỉ huy của OSS tại Khu vực H ở Anh - cơ sở cung cấp vũ khí và hậu cần cho lực lượng Kháng chiến Pháp cũng như Các nhóm hành động OSS (OGs), Tác chiến đặc biệt (SO), Biệt kích Jedburgh cùng các toán Tình báo mật (SI). Bài viết này kể về những gì đã được làm tại Khu vực H cũng như vật tư hậu cần được đưa tới phía sau phòng tuyến địch.
Không ít người đang đứng trước nguy cơ mất trắng hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỉ đồng khi mua sản phẩm bất động sản hình thành trong tương lai
Đại tá, cựu chiến binh Trần Liên, nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Ra-đa, năm nay đã bước sang tuổi 96 nhưng vẫn nhớ như in về Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây gần 70 năm.
Chiều 30/3, Bộ CHQS tỉnh Bắc Giang tổ chức gặp mặt Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống bộ đội pháo cao xạ 1/4 (1953- 2023).
Cách đây 70 năm, trước yêu cầu nhiệm vụ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày 1-4-1953, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã ký Quyết định số 06/QĐ, thành lập Trung đoàn Pháo cao xạ 367 đầu tiên của Quân đội ta, với biên chế 6 tiểu đoàn gồm 2.700 cán bộ, chiến sĩ (trong đó có 350 đảng viên).
Mặc dù đa số đều từng nghe tới Tam giác quỷ Bermuda, nơi tàu và máy bay biến mất bí ẩn trên Đại Tây Dương nhiều chục năm qua, nhưng không phải ai cũng biết có một nơi tương tự ở Nevada, Mỹ.
Nằm dọc theo biên giới giữa bang Nevada và bang California là dãy Sierra Nevada với những ngọn núi cao nhất nước Mỹ, gồm Whitney, Yosemite và Mammoth Lakes. Ở giữa 3 ngọn núi này có một khu vực hình tam giác rộng 25.000 dặm vuông, chứa đầy những bí ẩn nên nó được gọi là 'tam giác quỷ' Nevada để ví nó như 'tam giác quỷ Bermuda'.
Ở giữa 3 ngọn núi Whitney, Yosemite và Mammoth Lakes, nước Mỹ có một khu vực hình tam giác rộng 25.000 dặm vuông, chứa đầy những bí ẩn nên nó được gọi là 'tam giác quỷ' Nevada.
Mùa hè năm 1943, phe Đồng minh quyết tâm xóa sổ 'trạm xăng của Hitler'. Một chiến dịch tấn công bằng không quân được lên kế hoạch với mật hiệu Tidal Wave.
Nằm dọc theo biên giới giữa bang Nevada và bang California là dãy Sierra Nevada với những ngọn núi cao nhất nước Mỹ, gồm Whitney, Yosemite và Mammoth Lakes. Ở giữa 3 ngọn núi này có một khu vực hình tam giác rộng 25.000 dặm vuông, chứa đầy những bí ẩn nên nó được gọi là 'tam giác quỷ' Nevada để ví nó như 'tam giác quỷ Bermuda'. Trong hơn 70 năm qua, đã có khoảng 2.000 máy bay bị rơi khi bay qua nơi này.
Chiến tranh thế giới 1 và 2 là những cuộc đại chiến có thương vong lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Trong đó, Thế chiến 2 tồi tệ và đẫm máu hơn Chiến tranh thế giới 1 vì một số lý do.
Với gần 100 máy bay ném bom bị bắn hạ, hơn 300 phi công và binh sĩ thiệt mạng, đây được xem là phi vụ ném bom tồi tệ nhất trong suốt lịch sử của không quân Mỹ.
Tính đến thời điểm hiện tại, Chiến tranh thế giới thứ 2 vẫn là cuộc chiến đắt đỏ nhất và đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại.
Cách đây hơn 90 năm, tàu ngầm số 1 lớp Dekabrist do Liên Xô chế tạo đã gia nhập Hạm đội Baltic, trở thành tàu ngầm đầu tiên của lực lượng hải quân Liên Xô.
Tháng 11/1930, tàu ngầm số 1 lớp Dekabrist do Liên Xô chế tạo gia nhập Hạm đội Baltic, trở thành con tàu đầu tiên của lực lượng ngầm Nga-Xô.
Kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc cách đây 75 năm, quần đảo Kuril vẫn thuộc quyền quản lý của Nga ngay cả khi Nhật Bản tuyên bố chủ quyền đối với bốn đảo cực nam (trong đó có hai đảo lớn nhất).
1 tuần sau khi Adolf Hitler tự tử, ngày 7/5/1945, Đức đầu hàng vô điều kiện. Dưới đây là chùm ảnh về những ngày tàn của Đức Quốc xã trong Thế chiến II.
Năm nay, đúng vào dịp kỷ niệm 75 năm ngày chiến thắng hoàn toàn của phe đồng minh, gồm Liên Xô, Mỹ, Anh và Pháp chống lại phát xít Đức, chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ hai tại châu Âu (8/5/1975-8/5/2020), nhiều nước đã không thể tổ chức được các hoạt động kỷ niệm lớn để tưởng nhớ sự kiện quan trọng do họ đang phải vật lộn trong một cuộc chiến toàn cầu hoàn toàn khác - đó là cuộc chiến chống lại một loại virus giết người siêu nhỏ có tên SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Một tuần sau khi trùm phát xít Hitler tự sát, vào ngày 7/5/1945, Đức quốc xã đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện. Các hình ảnh về những ngày cuối cùng của phát xít Đức trước khi bị đánh bại hoàn toàn nhận được sự quan tâm lớn của công chúng.
Bức ảnh lịch sử này ghi cảnh oanh tạc cơ của không quân lục quân Mỹ bốc cháy sau khi trúng đạn từ 2 máy bay tiêm kích phát xít Đức.
Bức ảnh lịch sử này ghi cảnh oanh tạc cơ của không quân lục quân Mỹ bốc cháy sau khi trúng đạn từ 2 máy bay tiêm kích phát xít Đức.
Các chiến dịch oanh kích của máy bay ném bom B-24 phá hủy nhiều nhà máy, căn cứ quân sự, làm tê liệt năng lực sản xuất vũ khí góp phần quan trọng trong việc đánh bại Đức quốc xã.
Tất nhiên không phải mẫu máy bay chiến đấu nào được sản xuất nhiều cũng tốt, nhưng nó lại lợi thế lớn trên chiến trường khi số lượng áp đảo chất lượng.