Ngày 10/10/1954, Hà Nội sạch bóng quân thù, hân hoan đón mừng những người con chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô.
Năm nay, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng thủ đô trong không khí quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng để hiện thực hóa khát vọng đưa đất nước ngày càng phát triển, phồn vinh và hạnh phúc. Vì vậy, việc kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô Hà Nội anh hùng, ngàn năm văn hiến càng có ý nghĩa đặc biệt hơn bao giờ hết, bởi Hà Nội là trái tim của cả nước.
Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), huyện Đan Phượng tiến hành chỉnh trang, trang trí đường phố, trụ sở cơ quan, đơn vị rực rỡ cờ hoa và tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao sôi động, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong Nhân dân.
Giải thưởng Nguyễn Thị Định mang tên nữ tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam vừa được trao cho 30 cán bộ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam có thành tích đặc biệt xuất sắc.
Chủ trì hội nghị trực tuyến sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3, ngày 28/9/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã kêu gọi phát huy tinh thần 'Mỗi người làm việc bằng hai'.
Tin nhạc sĩ Lê Hàm - tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng về xứ Nghệ bằng âm hưởng dân ca ví, giặm đã qua đời vào tối 18/9 tại TP Vinh (Nghệ An) khiến nhiều bạn bè văn nghệ sĩ Hà Tĩnh hết sức hẫng hụt, tiếc thương.
Nằm trên quốc lộ 32, tuyến đường quan trọng nối cửa ngõ Thủ đô với các tỉnh phía Tây Bắc, cầu Phùng đã cùng người dân Kẻ Phùng, Kẻ Hiệp trải qua biết bao thăng trầm lịch sử từ thời kháng chiến chống quân xâm lược Pháp, Mỹ.
Cách đây tròn 60 năm, ngày 9/8/1964, Thành Đoàn Hà Nội đã phát động phong trào 'Ba sẵn sàng', cổ vũ tinh thần tuổi trẻ, khơi dậy phong trào cách mạng cho đoàn viên, thanh niên Hà Nội 'Sẵn sàng chiến đấu; Sẵn sàng gia nhập các lực lượng vũ trang; Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần đến'.
Sáng 8/8, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao phối hợp với Phòng GD&ĐT, Huyện đoàn Đan Phượng tổ chức Cuộc thi 'Hướng dẫn viên Nhà truyền thống huyện Đan Phượng lần thứ II, năm 2024' với sự tham gia của 16 em học sinh đến từ các trường THCS trên địa bàn huyện.
Tối 13/7, tại Tượng đài Phụ nữ ba đảm đang, huyện Đan Phượng tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng 'Hà Nội - Niềm tin và Hy vọng năm 2024' với sự tham gia của gần 1.400 diễn viên, ca sĩ, nghệ sĩ quần chúng, đoàn viên Công đoàn đến từ 16 xã, thị trấn.
Tối 13-7, huyện Đan Phượng tổ chức chung khảo Liên hoan nghệ thuật quần chúng 'Hà Nội - niềm tin và hy vọng năm 2024', chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng Thủ đô, 95 năm Ngày Công đoàn Việt Nam.
Đan Phượng theo nghĩa gốc Hán là 'chim phượng đỏ'. Nằm ở cửa ngõ kinh thành Thăng Long xưa, đây là vùng đất 'địa linh, nhân kiệt', giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng.
Là nơi ươm mầm, nuôi dưỡng và đưa nhiều phong trào thi đua yêu nước phát triển đến đỉnh cao, 70 năm qua, Hà Nội không ngừng phát huy sức mạnh các phong trào thi đua, góp phần to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng, phát triển Thủ đô và đất nước.
Gần 60 năm trôi qua nhưng mỗi khi có dịp hội ngộ, câu chuyện của những người phụ nữ là hạt nhân của phong trào 'Ba đảm đang' trên quê hương Đan Phượng anh hùng vẫn sôi nổi như ngày nào.
Dấu son chói lọi 10-10-1954 đã mở ra kỷ nguyên phát triển mới của Thủ đô linh thiêng, hào hoa. Anh dũng cùng cả nước bước qua hai cuộc kháng chiến, Hà Nội còn là nơi khơi nguồn của sức mạnh toàn dân tộc khi khởi xướng và lan tỏa nhiều phong trào thi đua yêu nước, điển hình như thanh niên 'Ba sẵn sàng', phụ nữ 'Ba đảm đang' thời kỳ chống Mỹ.
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc với mục đích là diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm và cách làm là dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho dân. 76 năm đã trôi qua nhưng Lời kêu gọi này vẫn giữ nguyên ý nghĩa thời sự.
Cách đây 76 năm, ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra 'Lời kêu gọi Thi đua ái quốc'. Dù năm tháng trôi qua, dù bối cảnh đất nước đã có nhiều thay đổi nhưng những chỉ dẫn Người để lại vẫn luôn là 'sợi chỉ đỏ' để mỗi cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân học tập, noi theo.
Trên những con đường liên thôn trải bê tông rộng rãi ở Đan Phượng, đâu cũng thấy khang trang, sạch sẽ với cung đường hoa, bích họa và những hàng cây xanh.
Ngày 8/5, tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Hội LHPN Hà Nội và Ban Đại diện Hội người cao tuổi thành phố Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt, biểu dương 50 phụ nữ cao tuổi tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nước thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2024.
Lực lượng phụ nữ cao tuổi của Thủ đô có số lượng và chất lượng cao, có tiếng nói trong gia đình và uy tín trong cộng đồng. Trong những năm qua, phụ nữ cao tuổi không ngừng phát huy ý chí, nhiệt huyết và kinh nghiệm quý báu để nhân rộng những mô hình điển hình, cách làm hay trên mọi lĩnh vực, đóng góp xây dựng Thủ đô văn hiến, văn minh, hiện đại.
Sáng nay (8/5), tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Hà Nội phối hợp Ban Đại diện Hội Người cao tuổi Thành phố tổ chức chương trình 'Gặp mặt, biểu dương phụ nữ cao tuổi tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2019 - 2024' nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Ngày 8/5, tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh-Phủ Chủ tịch, Hội Liên hiệp phụ nữ TP Hà Nội phối hợp Ban Đại diện Hội Người cao tuổi TP Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt, biểu dương 50 phụ nữ cao tuổi tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2019-2024.
Ngày 8/5, Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội phối hợp Ban đại diện Hội Người cao tuổi thành phố tổ chức 'Gặp mặt, biểu dương phụ nữ cao tuổi tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2019-2024'.
Sáng 8-5, tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phủ Chủ tịch), Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Hà Nội phối hợp Ban đại diện Hội Người cao tuổi thành phố tổ chức 'Gặp mặt, biểu dương phụ nữ cao tuổi tiêu biểu trong các phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2019-2024'.
Tổ chức đồng diễn dân vũ với sự tham gia của hơn 1.000 chị em phụ nữ; thăm, tặng quà tri ân chiến sĩ Điện Biên; dâng hương tại các nghĩa trang liệt sĩ… là những hoạt động ý nghĩa của phụ nữ Đan Phương nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), hơn 1.000 hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đan Phượng (Hà Nội) đã thực hiện màn đồng diễn dân vũ trên nền nhạc ba ca khúc: 'Qua miền Tây Bắc' - 'Chiến thắng Điện Biên' và 'Inh lả ơi'.
Những ngày này, trở lại Đan Phượng, truyền thống 'Ba đảm đang' năm xưa vẫn in đậm trong tâm trí nhiều người, trở thành động lực để địa phương phát triển kinh tế - xã hội...
Dù ở giai đoạn lịch sử nào, phụ nữ các dân tộc tỉnh Hòa Bình cũng luôn có đóng góp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tiếp nối ngọn lửa
Lật giở những thông tin, tư liệu, triển lãm, trưng bày về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước có thể thấy, Hà Nội đóng vai trò quan trọng khi cùng hậu phương lớn miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho cách mạng miền Nam.
Trong suốt chặng đường lịch sử, xã Thạch Phú (nay là phường Hà Huy Tập - TP Hà Tĩnh) luôn phát huy truyền thống yêu nước, làm nên những chiến công hiển hách và vươn lên trở thành đô thị trung tâm, phát triển của thành phố.
Không đơn thuần là để trang trí, tô điểm, làm đẹp ngôi nhà mà tranh dân gian Đông Hồ còn là những bài học dài về đạo lý làm người. Mỗi bức tranh như một trang sách ảnh mà người xưa gửi gắm biết bao giá trị tư tưởng, đạo đức, văn hóa, kinh nghiệm sống...
Sau 13 ngày ra mắt, 'Thư cho em'- cuốn sách kể lại cuộc tình kéo dài 50 năm của Thiếu tướng Hoàng Đan và bà An Vinh - nữ đại biểu Quốc hội những khóa đầu tiên, thông qua ngòi bút của ông Hoàng Nam Tiến, con trai út của hai người, đã tái bản và liên tục cháy hàng trên nhiều nền tảng thương mại điện tử.
Bài hát 'Hai chị em' của nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những ca khúc xuất sắc ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất anh hùng của người phụ nữ Việt Nam trong sản xuất và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc:
Phụ nữ Bến Tre đã có đóng góp tích cực vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và phong trào thi đua 'Đồng Khởi mới', làm rạng rỡ thêm truyền thống tốt đẹp của 'Đội quân tóc dài' Đồng Khởi Bến Tre.
Trải qua hơn một thế kỷ đấu tranh không mệt mỏi vì bình đẳng và tự do của phụ nữ trên khắp hành tinh, ngày 8/3 hàng năm đã thực sự trở thành ngày hội của phụ nữ toàn thế giới phấn đấu cho mục tiêu Bình đẳng - Phát triển và Hòa bình.
Kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, hưởng ứng 'Tuần lễ áo dài' do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động, các cấp Hội Phụ nữ thành phố Hà Nội tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, tôn vinh những giá trị cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Sáng ngày 2-3, Festival 'Phụ nữ Thủ đô vì hòa bình, phát triển' năm 2024 do Hội Liên hiệp phụ nữ Hà Nội tổ chức đã khai mạc tại cổng Công viên Thống Nhất, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Sáng 2/3, trong khuôn khổ chương trình Festival 'Phụ nữ Thủ đô vì hòa bình, phát triển' năm 2024, Giải đi bộ 'Phụ nữ Thủ đô khỏe - đẹp' lần thứ I năm 2024 đã tưng bừng diễn ra tại không gian tuyến phố đi bộ hồ Thiền Quang (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Hưởng ứng Chương trình Ngày hội tháng 3, khoảng 1.500 cán bộ, hội viên phụ nữ, đoàn viên, thanh niên các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đan Phượng đã tham gia biểu diễn áo dài truyền thống và hơn 300 đoàn viên, thanh niên đã xếp hình bản đồ Việt Nam trên nền cờ đỏ sao vàng.
Sáng 1/3, trong không khí vui tươi, phấn khởi đầu Xuân Giáp Thìn 2024, mừng ngày Thơ Việt Nam, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Đan Phượng tổ chức giới thiệu tập 'Văn nghệ Đan Phượng 2024'.
Chúng ta không có thói quen 'chơi chữ' theo kiểu phương Tây nhưng sống trong thời buổi toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế thì hoàn toàn hiểu được ý nghĩa của cuộc chơi đó - như kiểu báo Time, Forbes… bình chọn 'nhân vật của năm'.
Ở Đảng bộ xã Tân Thanh (Lạng Giang - Bắc Giang), đảng viên Nguyễn Thị Huấn, thôn Nguộn là 'cây cao bóng cả' bởi tuổi đời nhiều nhất (96 tuổi) và tuổi đảng cao nhất (78 năm tuổi Đảng).
Chị Hà Thị Quyên (SN 1990), Chủ xưởng May xuất khẩu ở thôn Hồng Phong, xã Đông Thọ, thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình), cười vui khi chia sẻ mong muốn được góp công sức xây dựng quê hương.
Xã Thượng Mỗ, Đan Phượng là xã điển hình về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là chuyển đất lúa sang trồng bưởi. Đặc biệt, với việc xây dựng thành công thương hiệu 'Bưởi Tôm vàng Đan Phượng', cây bưởi đã trở thành cây ăn quả đặc sản cho nguồn lợi kinh tế lớn cho người dân trong dịp Tết.
Chào mừng Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10, Hội Liên hiệp phụ nữ các quận, huyện, thị xã và ban phụ nữ các đơn vị đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên tham gia.
Sáng 18/10, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP. Long Xuyên tổ chức họp mặt và đối thoại chủ đề 'Lắng nghe phụ nữ nói' giữa lãnh đạo thành phố với cán bộ hội viên phụ nữ 13 phường, xã trên địa bàn và kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2023).
Chiều 18/10, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Đan Phượng đã tổ chức hội nghị gặp mặt, nói chuyện chuyên đề 'Bình đẳng giới vì sự tiến bộ của phụ nữ để xây dựng và giữ gìn hạnh phúc', nhân kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.