Lan tỏa yêu thương từ Chương trình 'Hạt gạo nhân ái'

Đã 14 năm qua, chuyện 'cơm ăn' không còn là mối bận tâm lớn của hộ nghèo trên địa bàn xã Trung An, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Đây là việc làm thiết thực mà mô hình 'Hạt gạo nhân ái' do Hội Chữ Thập đỏ (CTĐ) xã Trung An phát động đã mang đến cho người yếu thế trên địa bàn xã.CHIA SẺ MỐI LO CỦA NGƯỜI NGHÈO

Về xứ Thanh chiêm bái đền thờ Sùng Quốc công Lê Thọ Vực, vị tướng tài nhà Lê sơ

Từ phía Bắc đầu cầu Đò Lèn, thuộc địa phận huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa rẽ tay phải qua Quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam, du khách có thể đi đường bộ hoặc đường sông. Nếu đi đường bộ cứ theo dọc đê sông Lèn trải thảm bê tông mịn màng, qua xã Hà Ngọc là đến xã Hà Sơn cách độ mươi cây số, nơi có 'tháng sáu hội gai' chính là lễ hội Đền Hàn (hay) Hàn Sơn.

Về nơi 1 tiếng gà gáy, 5 huyện cùng nghe

Ngã ba Bông - nơi con sông Mã tách dòng, phân nhánh thành sông Lèn, giáp ranh giữa nhiều miền quê ở Thanh Hóa mà dân gian vẫn lưu truyền câu nói quen thuộc: 'Một tiếng gà gáy, 5 huyện cùng nghe'.

Bình yên Phong Mục

Nằm soi bóng xuống sông Lèn - cách ngã ba sông Mã (ngã ba Bông) chỉ một quãng ngắn, làng Phong Mục, xã Triệu Lộc (Hậu Lộc) là một thung lũng bình yên và xinh đẹp. Nơi đây còn là không gian văn hóa tâm linh gắn liền tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Không chỉ vậy, với khí hậu, thổ nhưỡng được thiên nhiên ưu ái, Phong Mục còn nổi tiếng với nhiều loại cây trái đặc trưng.

Thắng cảnh Ngã Ba Bông

Ngã Ba Bông nơi con sông Mã tách nhánh, nhánh chính xuôi xuống hướng Hoằng Hóa, Sầm Sơn; nhánh phụ tách ra thành con sông Lèn hướng về biển theo địa bàn huyện Hà Trung, Hậu Lộc, Nga Sơn. Chúng ta vẫn quen với cách nói 'một tiếng gà gáy 6 huyện cùng nghe', nhưng liệu điều đó đã chuẩn xác chưa?

Ngôi đền thiêng ở Thanh Hóa, nơi gà gáy 5 huyện nghe

Đền Cô Bơ tọa lạc ở vị trí ngã ba sông, thuộc xã Hà Sơn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) là ngôi đền linh thiêng, giáp với 5 huyện, được người dân ví von rằng 'một tiếng gà gáy 5 huyện nghe'.

Vê thăm thắng tích Hàn Sơn

Nằm soi bóng bên bờ sông Lèn - nơi núi, sông giao hòa là cụm di tích danh thắng Hàn Sơn thuộc địa bàn xã Hà Sơn (Hà Trung). Cảnh sắc cụm di tích này được du khách thập phương biết đến như một bức tranh thủy mặc nhuốm màu tâm linh hiếm nơi nào có được.

Quang gánh chợ quê

Chợ thành phố, những hàng hóa, thức quà được bày bán trên những bệ xi măng, trên bậc thềm gạch xây, trên chiếc sạp, trên những xe thồ tấp nập... Đâu đó lác đác vài đôi quang gánh của những chị hàng rong dạo qua với vài món đồ nho nhỏ. Nhưng chưa đủ. Tôi thèm một hình ảnh chợ quê của một thời thơ ấu. Đó là hòa mình giữa dòng người với những nón, những thúng mủng, những chiếc bánh dẻo nức mùi hành phi trên đôi quang gánh ở mỗi ngày chợ phiên.

Mùa xuân thăm đền Hàn Sơn và đền Cô Bơ

Đền Hàn Sơn (hay còn gọi là đ ền Mẫu Đệ tam h ay Đệ tam thoải phủ), đ ền Ba Bông ( h ay đ ền Cô Bơ hoặc Cô Ba thoải phủ) là những di tích lịch sử - văn hóa thuộc xã Hà Sơn (Hà Trung) được xây dựng cách đây trên 500 năm .

Di tích Đền Hàn Sơn: Danh thắng kỳ vỹ trong không gian văn hóa Lý – Trần

Đền Hàn Sơn tựa như một bức tranh sơn dầu - thủy mặc, nhưng lại mang trong mình yếu tố tâm linh mà nơi khác không có được.

'Nơi chim hạc cất cánh' - Chứng nhân văn hóa về một vùng đất

Nếu biết nghệ sỹ nhiếp ảnh (NSNA) Trần Đàm trước khi cầm máy là một Trưởng phòng văn hóa, Thư ký tòa soạn báo, rồi Giám đốc nhà in Báo, thì những tước hiệu: APIAP (thành viên của tổ chức Nhiếp ảnh quốc tế); ES.VAPA (EspecialArtistofVietnamAssociationofPhotographicArtist: NSNA có cống hiến xuất sắc) sẽ thấy chính năng khiếu và sự tài hoa đã dẫn ông đến với nghề cầm ống kính, với ông, quả đúng là 'nghề chọn người'.

Xung quanh câu chuyện khai thác đất tại xã Châu Lộc, Hậu Lộc

Qua đường dây nóng, Báo Thanh Hóa nhận được thông tin phản ánh của người dân xã Châu Lộc về việc một nhóm người tổ chức khai thác đất tại địa bàn núi Rừng Xanh, thôn Châu Tử, xã Châu Lộc.