UBND xã Bình Châu (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã tuyên truyền, vận động các hộ dân tháo dỡ công trình xây dựng trái phép tại khu vực Ba Làng An, nhưng đến nay các hộ chỉ mới tháo dỡ nhà để xe, còn lại các công trình kiên cố như hàng quán bê tông, chòi mái ngói… vẫn còn nguyên trạng.
Hiện tại vẫn còn 2 hộ chưa tháo gỡ công trình xây dựng trái phép ở danh thắng Ba Làng An (Quảng Ngãi), lực lượng chức năng vẫn chưa xác định được loại đất để xử lý vi phạm.
Dù xây dựng trái pháp luật ở danh thắng Ba Làng An nhưng một số hộ dân vẫn chưa chấp hành việc tháo dỡ.
Chính quyền xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi thông tin kết quả xử lý các hộ dân xây dựng công trình trái pháp luật ở khu vực Ba Làng An.
Dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, lượng khách đến tham quan các khu, điểm du lịch trong tỉnh tăng cao.
Để săn được nhum - loài động vật xù xì, đầy gai nhọn - các thợ lặn phải lặn sâu hàng chục mét và dầm mình nhiều giờ liền trong nước biển...
Câu chuyện tháo dỡ, trả lại nguyên trạng cho thắng cảnh Ba Làng An, ở xã Bình Châu (Bình Sơn), xem ra chưa thể xử lý dứt điểm trong một sớm một chiều. Dư luận lấy làm lạ trước việc hàng loạt công trình xây dựng trái phép ở đây mọc lên và thản nhiên hoạt động, nhưng không thấy chính quyền xã buộc dừng thi công, xử phạt ngay từ khi các công trình này mới 'động thổ'. Hệ quả là di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Ba Làng An bị xâm lấn nghiêm trọng, gây bức xúc trong dư luận.
Từ một thắng cảnh nức tiếng gần xa bởi vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc, hiện Ba Làng An ở xã Bình Châu (Bình Sơn) liên tục bị xâm lấn để bê tông hóa, xây dựng các công trình trái phép. Tình trạng này vẫn chưa được xử lý dứt điểm trong nhiều năm qua.
Nhiều hộ dân xây dựng cơi nới trái phép xung quanh danh thắng Ba Làng An (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã tồn tại hơn 2 năm qua, nhưng vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. UBND tỉnh Quảng Ngãi đã yêu cầu huyện Bình Sơn, Sở VH-TT-DL và xã Bình Châu khẩn trương kiểm tra, xử lý vụ việc.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có văn bản, yêu cầu các cơ quan liên quan phối hợp kiểm tra, xử lý thông tin danh thắng Ba Làng An bị xâm hại mà báo chí phản ảnh.
Chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi chỉ đạo UBND huyện Bình Sơn cùng cơ quan liên quan khẩn trương kiểm tra việc danh thắng Ba Làng An bị đào bới, dựng công trình trái phép.
Tuần qua, giới bảo tồn vui mừng trước việc công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương (Hà Nội). Đồng thời cũng không khỏi xót xa trước cảnh tan hoang của di sản danh thắng Ba Làng An (Quảng Ngãi).
Suốt một thời gian dài, danh thắng Ba Làng An bị đào bới, dựng hàng quán trái phép nhưng chưa được chính quyền địa phương xử lý dứt điểm.
Miệng núi lửa cổ còn nguyên vẹn, nằm sát bờ ở thắng cảnh Ba Làng An (Quảng Ngãi) rộng 30 m2, được các chuyên gia đánh giá là di sản địa chất hiếm hoi thế giới.
Danh thắng Ba Làng An (thôn Phú Quý xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) với những kết cấu địa chất độc đáo cùng quần thể đá bazan, nham thạch núi lửa triệu năm đang bị xâm hại.
Ba Làng An ở xã Bình Châu (Bình Sơn) là điểm đến du lịch hấp dẫn. Bờ biển ở đây có bãi đá đen tuyệt đẹp, nước biển trong veo, lung linh khi nắng vàng soi xuống...
Dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, các điểm, khu du lịch trên địa bàn tỉnh thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến tham quan, nghỉ dưỡng. Đây là tín hiệu vui, tạo đà cho ngành du lịch của tỉnh phục hồi và phát triển.
Các làng chài ven biển Quảng Ngãi có không gian bao la với biển, trời như đan vào nhau. Đến đây, du khách sẽ có những trải nghiệm độc đáo như câu cá, bắt ốc, lặn ngắm san hô, thưởng thức các món ăn được chế biến từ hải sản...
Dù có chuyển biến tích cực nhưng thực tế cho thấy, du lịch Quảng Ngãi còn khá yếu kém và có nhiều vấn đề cần phải khắc phục.
Những giấc ngủ không bình yên là cái giá mà nhiều lính Mỹ phải trả khi tham gia cuộc chiến tranh Việt Nam. Điều này được lột tả chân thực qua loạt ảnh do các phóng viên quốc tế thực hiện, đăng tải trên trang web của hãng tin ảnh Getty.
'Tan hoang Ba Làng An' là cụm từ người dân địa phương bức xúc mô tả thực trạng bị xâm hại của thắng cảnh Ba Làng An ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
Quảng Ngãi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên được công nhận, khoanh vùng bảo vệ. Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo vệ hiện còn nhiều hạn chế. Tình trạng xâm phạm di tích, cảnh quan đang ở mức báo động.
Trong khi Quảng Ngãi đang trình hồ sơ để UNESCO công nhận công viên địa chất toàn cầu thì nhiều nơi đã bị xâm hại nghiêm trọng
Di tích, danh thắng Ba Tâng Gâng (hay còn gọi là Ba Làng An), xã Bình Châu, huyện Bình Sơn là một trong những thắng cảnh có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, địa chất… Đây là tiềm năng to lớn để phát triển du lịch sinh thái, du lịch địa chất trong tương lai của tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, di tích đang bị xâm hại nghiêm trọng, đứng trước nguy cơ bị 'biến dạng'.
Công viên địa chất Lý Sơn-Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) đang bị xây dựng, xâm hại nghiêm trọng, chính quyền địa phương bất lực và loay hoay chưa có giải pháp.
Danh thắng Ba Làng An, nơi các chuyên gia quốc tế đánh giá là bảo tàng tự nhiên về hoạt động núi lửa hiếm hoi trên thế giới - đang bị xâm hại nghiêm trọng.
Năm 2019, cơ quan chức năng phát hiện người dân tự ý đào bới, san ủi đất rừng phòng hộ với diện tích hàng nghìn mét vuông khiến danh thắng Ba Làng An bị xâm hại.
Vẻ đẹp hoang sơ với những bãi đá tuyệt đẹp của danh thắng Ba Làng An đang bị xâm hại bởi tình trạng phá núi, rừng phòng hộ để xây kè, dựng hàng quán trái phép.
Nhiều người dân thôn Phú Quý, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã xâm lấn, xây dựng trái phép tại danh thắng Ba Làng An. Việc làm này ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiện trạng cảnh quan.
Cùng với việc phát triển du lịch, không ít danh lam thắng cảnh ở Quảng Ngãi đang bị tàn phá, xâm hại bởi chưa có phương án bảo vệ hiệu quả. Nếu không thay đổi thì chỉ trong thời gian không xa, có lẽ nhiều tuyệt tác thiên nhiên ở vùng đất này sẽ chỉ còn trong hoài niệm.
Đã mấy ngày trôi qua, gia đình của thuyền trưởng Trần Hồng Thọ ở thôn Phú Quý, xã Bình Châu, H. Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vẫn ra biển ngóng về phía Hoàng Sa, chờ bóng con tàu trở về. Con tàu QNg 90167 TS đã bị Trung Quốc đâm chìm vào rạng sáng ngày 2-4 và hiện nay còn 4 ngư dân đang được tàu cá đưa vào đất liền.