Hôm qua 1/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2022. Tại điểm cầu Quảng Trị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; các phó chủ tịch UBND tỉnh dự họp.
Các tổ chức quốc tế đều đánh giá tích cực về tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam và dự báo lạc quan về tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta trong năm 2022 và 2023 thuộc nhóm cao nhất Đông Nam Á…
Chiều 1/10, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9, cung cấp thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội qua 3/4 chặng đường của năm 2022 và giải đáp, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội và báo chí quan tâm.
Chiều 1-10, Văn phòng Chính phủ tổ chức Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9 nhằm cung cấp thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thời gian qua và giải đáp, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội và báo chí quan tâm. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người Phát ngôn của Chính phủ chủ trì buổi họp báo.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết, Bộ Y tế đang tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn các đơn vị, địa phương tăng cường năng lực, hiệu quả công tác mua sắm, đấu thầu cùng nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn liên quan đến đấu thầu tại các bệnh viện.
Với nhiều tác động từ thế giới và thực tế trong nước, phía Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đưa ra một con số báo cáo với Chính phủ lựa chọn một kịch bản tăng trưởng năm 2023 khoảng 6,5%.
Những kết quả nổi bật trong 9 tháng sẽ tạo thế và lực, tạo đà và niềm tin cho tăng trưởng kinh tế năm 2022 và quá trình phát triển năm 2023.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện 10 nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Thông tin tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 1/10, Người phát ngôn Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, Nikkei Asia đã xếp Việt Nam ở vị trí thứ 2 về chỉ số phục hồi sau dịch COVID-19
Chiều 1/10, Văn phòng Chính phủ tổ chức họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9, cung cấp thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội qua 3/4 chặng đường của năm 2022 và giải đáp, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội và báo chí quan tâm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Đồng thời, tăng cường xuất khẩu tận dụng việc đồng USD tăng giá, tăng tổng cung và tổng cầu trong nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác trước bão lũ, thiên tai. Các cơ quan phải bám sát tình hình, vận động, hướng dẫn người dân, có những việc phải cương quyết thì mới tránh được các sự cố, hạn chế tối đa thiệt hại, nhất là thiệt hại về người.
Sáng nay (1/10) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2022.
Theo dự báo của nhiều tổ chức quốc tế, Việt Nam sẽ có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương trong năm nay.
Khối ngoại là một phần quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến thị trường chứng khoán Việt Nam, bởi giao dịch của khối này thường tác động tâm lý đến một bộ phận lớn nhà đầu tư khối nội.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng đầu năm nay tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022.
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2022 ước tính tăng khá cao ở mức 13,67% so với cùng kỳ năm 2021. Theo đó, GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022.
Sau hơn hai năm 'oằn mình' chống chọi với đại dịch COVID-19, nền kinh tế thế giới vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn khác, bao gồm khủng hoảng năng lượng tại châu Âu, lạm phát tăng phi mã buộc nhiều ngân hàng trung ương lớn phải tích cực tăng lãi suất bất chấp nguy cơ suy thoái. Đại dịch COVID-19 chưa được kiểm soát hoàn toàn khiến hoạt động kinh tế xã hội tại nhiều nước trên thế giới bị hạn chế.
Tăng trưởng những tháng đầu năm cho chúng ta một niềm tin vào 'bức tranh' kinh tế tươi sáng trong năm nay. Tuy nhiên, những thách thức đến từ thế giới cũng như nội tại của nền kinh tế cho thấy không thể chủ quan, lơ là, cần phải kiên định mục tiêu phát triển bền vững làm căn cứ để hoạch định chính sách.
Dịch COVID-19 tại Việt Nam cơ bản được kiểm soát, song Bộ Y tế vẫn khuyến cáo người dân tích cực thực hiện các biện pháp phòng dịch phù hợp. Đặc biệt thực hiện thông điện 2K + Vaccine + Thuốc + Công nghệ + Ý thức người dân.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) vừa được Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody's Investor Service (Moody's) nâng hạng đối với Xếp hạng tín nhiệm và Đánh giá tín dụng cơ bản (BCA).
Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam ('Techcombank') vừa được Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody's Investor Service ('Moody's') nâng hạng đối với Xếp hạng tín nhiệm và Đánh giá tín dụng cơ bản (BCA).
Theo phân tích của Moody's, Techcombank đang là ngân hàng có mức độ uy tín cao hàng đầu Việt Nam với các điểm mạnh nổi bật về vốn và khả năng sinh lời.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank (HoSE: TCB) cho biết vừa được Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody's Investor Service nâng hạng đối với Xếp hạng tín nhiệm và Đánh giá tín dụng cơ bản (BCA).
Với sự lưu hành của nhiều biến thể phụ, số ca mắc và tử vong do COVID-19 đang gia tăng, Chính phủ yêu cầu Bộ Y tế chỉ đạo quyết liệt việc tiêm vắc-xin phòng bệnh
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023, theo ấn bản cập nhật của Báo cáo kinh tế hàng đầu vừa công bố ngày 21/9.
Ngân hàng ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,5%, cao nhất Đông Nam Á, trong khi hạ dự báo tăng trưởng kinh tế ở khu vực châu Á.
Vừa qua, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam ('Techcombank') được Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody's Investor Service ('Moody's') nâng hạng đối với Xếp hạng tín nhiệm và Đánh giá tín dụng cơ bản (BCA). Theo phân tích của Moody's, Techcombank hiện tại là ngân hàng có mức độ uy tín cao nhất trong số các Ngân hàng tại Việt Nam, với các điểm mạnh nổi bật về vốn và khả năng sinh lời.
Với mức dự báo tăng trưởng như vậy, Việt Nam sẽ là nền kinh tế có mức tăng trưởng mạnh nhất ở Đông Nam Á trong năm 2022 và 2023...
Chiều tối 19/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài về đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 15/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Chiều 19/9, Bộ Y tế cho biết, trong ngày cả nước có 1.778 ca mắc COVID-19 mới, gần 600 bệnh nhân khỏi bệnh và 2 trường hợp tử vong ở Điện Biên và Bình Thuận.
Chính sách tiền tệ rất uyển chuyển và kịp thời giúp Việt Nam chủ động kiểm soát tốt lạm phát. Điều này đã tạo nền tảng vững chắc cho việc phục hồi kinh tế và lợi nhuận doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng cao trong năm 2022 với mức đồng thuận của thị trường theo thống kê Bloomberg hiện tại là gần 30%...
Theo Bộ Y tế, hiện nhiều địa phương đã ghi nhận các ca mắc Covid-19 nhiễm biến thể mới của Omicron như BA.4, BA.5, BA2.74, BA 2.12.1 với khả năng lây nhanh hơn biến chủng gốc. Do vậy, các địa phương cần đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc-xin Covid-19.
TS. Vũ Thanh VânHôm qua, Diễn đàn Kinh tế - Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững' đã diễn ra với sự đồng chủ trì của Ủy ban Kinh tế, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Đây là diễn đàn quan trọng nhằm cung cấp các luận cứ khoa học và gợi ý chính sách cho Quốc hội, bảo đảm mọi quyết sách của Quốc hội phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế, dựa trên cơ sở chính trị, căn cứ pháp lý và luận cứ khoa học vững chắc.
Theo đại diện của Sở Y tế TPHCM, trong bốn tuần gần đây, biến chủng BA.5 chiếm ưu thế tại TPHCM. Số ca mắc mới Covid-19 trong thời gian vừa qua vẫn biến động khó lường, có tuần có giảm nhẹ, sau đó tăng lên lại.
Chiều 18/9, tại Diễn đàn Kinh tế - Xã hội 2022, thảo luận bàn tròn, tọa đàm cấp cao với chủ đề 'Củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phục hồi và phát triển bền vững', các đại biểu đã nêu ra những thực trạng và triển vọng phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
Tại Diễn đàn Kinh tế-Xã hội Việt Nam 2022 với chủ đề
Sáng 18/9, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022. Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam 2022 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đồng chủ trì.