Virus SARS-CoV-2 đột biến nhanh đã sản sinh ra một biến thể phụ siêu lây nhiễm khác của Omicron. Các nhà khoa học lo ngại biến thể này sẽ lan rộng ra nhiều quốc gia sau khi xuất hiện ở Ấn Độ và Mỹ.
Châu Âu đang là tâm điểm của đợt tái bùng phát COVID-19, khi có rất nhiều người tham gia sự kiện đông người và đi du lịch, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), châu Âu đang là tâm điểm tái bùng phát dịch COVID-19 khi ngày càng nhiều người tham gia các sự kiện quy mô lớn và đi du lịch.
Ngành y tế Israel đang có kế hoạch xem xét áp dụng đeo khẩu trang khi dịch Covid-19 có dấu hiệu bùng phát trở lại.
Đa số các bệnh nhân đều có biểu hiện nhẹ hơn, chủ yếu bị đau đầu, sổ mũi, đau họng.
Tại cuộc họp báo cung cấp thông tin y tế do Bộ Y tế tổ chức chiều nay (27/6), ông Phan Trọng Lân - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), cho biết Việt Nam đã ghi nhận sự xâm nhập của biến thể phụ BA.5. Đây là biến thể phụ của dòng Omicron.
Biến thể phụ của Omiron là BA4-BA5 lây lan nhanh hơn BA1 và BA2. Việc xâm nhập này là tất yếu vì các nước ở châu Âu, Mỹ cũng đã ghi nhận và với sự giao lưu đi lại thì điều này là bình thường.
Tại Hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố về việc tăng cường tiếp nhận và sử dụng vắc xin phòng COVID-19 do Bộ Y tế tổ chức vừa qua, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã công bố báo cáo mới nhất về việc triển khai công tác tiêm chủng và phân bổ vắc xin trên cả nước.
Ngày 20-6, theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, thành phố đã tiến hành giải trình tự gen 260 mẫu bệnh phẩm dương tính với SARS-CoV-2 tại cộng đồng và hiện chưa ghi nhận trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4 và BA.5.
Đó là nhận định của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc với các địa phương về công tác y tế và phòng, chống dịch bệnh vào sáng 20/6. Tại điểm cầu Bình Thuận, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Minh và lãnh đạo một số sở, ban, ngành tham dự.
Sáng nay 20-6, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương về công tác y tế và phòng, chống dịch bệnh.
Người dân Indonesia có thể bỏ khẩu trang khi hoạt động ngoài trời hoặc những nơi ít người qua lại, trừ không gian kín và trên các phương tiện giao thông công cộng.
Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron đang khiến các nhà khoa học lo ngại về nguy cơ tái nhiễm nhiều lần ở những bệnh nhân từng mắc Covid-19.
Thep VGP News, chiều ngày 13/5 (giờ địa phương), nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN-Hoa Kỳ, thăm và làm việc tại Hoa Kỳ và Liên Hợp Quốc, tại thủ đô Washington D.C., Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp ông Roger Jenkins, Tổng giám đốc Murphy Oil.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, Cơ quan Y tế của Australia ngày 4/5 thông báo nước này vừa ghi nhận 3 biến thể phụ mới của biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân mắc COVID-19, bao gồm biến thể BA.2.12.1, BA.4 và BA.5.
Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết, một biến thể phụ của Omicron là BA.2, hiện là chủng gây bệnh COVID-19 chiếm ưu thế ở Mỹ, tới 74% các ca nhiễm mới tính đến giữa tháng 4.
Khi New Zealand vượt qua đỉnh của làn sóng Omicron thì nhiều bệnh nhân lại tiếp tục đang phải trải qua các triệu chứng COVID-19 kéo dài, thậm chí cả sau khi họ 'bình phục'.
Khi nhiều quốc gia cố gắng chung sống với Covid-19, bản thân virus này đang biến đổi không ngừng để có hiệu quả hơn trong việc lây lan trong cộng đồng.
Biến thể BA.2 của Covid-19 đang thúc đẩy một làn sóng ca nhiễm mới khắp thế giới từ Mỹ đến Anh. Số ca nhiễm trong đó mỗi ca sẽ tiếp tục lây cho nhiều người, khiến nó trở thành một trong những căn bệnh dễ lây lan chưa từng thấy trên thế giới.
Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, địa phương này hiện vẫn chưa cho phép F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ được đi học, đi làm.
Ngày 22/3, số liệu của Chính phủ Mỹ công bố cho thấy, khoảng 1/3 tổng số ca mắc mới Covid-19 ở Mỹ hiện nay là do biến thể phụ BA.2 của biến chủng Omicron, hay còn gọi là 'Omicron tàng hình' gây ra.
Khả năng một người cùng lúc nhiễm 2 biến thể của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 là có, nhưng rất hiếm và chỉ xảy ra trong một số trường hợp nhất định.
Chiều 14/3, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp báo cung cấp thông tin phòng, chống dịch trên địa bàn.
Tỷ lệ tử vong do COVID-19 tại Hong Kong là 29,18 ca trên 1.000.000 dân, vượt tỷ lệ tử vong cao nhất 3,4 ca từng được ghi nhận tại Australia hồi tháng 1 vừa qua.
Theo số liệu của Bộ Kinh tế Mexico, Tập đoàn dầu khí quốc gia Pemex đã thua lỗ 11,78 tỷ USD trong năm 2021, thấp hơn mức kỷ lục 23,2 tỷ USD trong năm 2020.
Giới chức Mỹ đang tỏ ra lạc quan, dù còn thận trọng, khi nước này có vẻ như đã vượt qua được giai đoạn tồi tệ nhất của làn sóng lây nhiễm Covid-19 chưa từng có tiền lệ do biến chủng Omicron gây ra...
Chuyên gia Kei Sato của Nhật Bản lưu ý, không nên xem BA.2 là một nhánh của Omicron và biến thể này cần được giám sát chặt chẽ hơn.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, Bộ Tài chính và Tín dụng công Mexico vừa thông báo sẽ 'bơm' thêm 3,5 tỉ USD cho tập đoàn dầu khí quốc gia Pemex, nhằm giúp Pemex thanh toán một phần nợ nước ngoài và cải thiện hồ sơ đáo hạn bằng cách gia hạn các khoản nợ ngắn hạn và trung hạn.
Sự cố cháy nổ khiến giàn khoan E-Ku-A2 phải tạm dừng hoạt động trong vòng 7 ngày gây thiệt hại khoảng 1,6 triệu thùng dầu, tương đương sản lượng dầu thô của Mexico trong 1 ngày, giá trị 103 triệu USD.
Tập đoàn dầu khí PEMEX của Mexico thông báo kết thúc đàm phán với Shell Oil Company để mua lại 50,005% cổ phần nhà máy lọc dầu Deer Park tại Mỹ, trở thành chủ sở hữu 100% cổ phần cơ sở dầu khí này.
Ngày 23/4, Phó chủ tịch Moody's Samar Maziad cho biết, hãng xếp hạng tín nhiệm này giữ nguyên đánh giá về khả năng thanh toán nợ của Brazil ở mức 'Ba2' với triển vọng ổn định.