Hãng ôtô của Trung Quốc trình làng khách hàng Indonesia và sẽ đầu tư một nhà máy xe điện trị giá 1,3 tỷ USD.
Chính phủ Indonesia cho biết Công ty Contemporary Amperex Technology (CATL) của Trung Quốc sẽ bắt đầu xây dựng nhà máy sản xuất pin cho xe điện (EV) tại quốc gia Đông Nam Á này vào tháng Một tới.
Bộ trưởng Đầu tư Indonesia Bahlil Lahadalia cho biết nước này sẽ tiếp tục miễn giảm thuế để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian chưa áp dụng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu (GMT).
Chính phủ Indonesia cho biết các doanh nghiệp giấu tên của Pháp và Anh đã thể hiện sự quan tâm đến việc xây dựng một nhà máy chế biến quặng nickel tại quốc gia Đông Nam Á này.
Ngày 21/9, một liên doanh các tập đoàn hàng đầu Indonesia do tập đoàn bất động sản khổng lồ Agung Sedayu dẫn đầu khởi công xây dựng dự án đầu tiên do khu vực tư nhân tài trợ tại thủ đô mới Nusantara, với sự tham gia của Tổng thống Joko Widodo.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo cho biết HLI Green Power sẽ bắt đầu sản xuất vào năm tới với công suất 30 triệu tế bào pin, đủ để trang bị cho khoảng 180.000 xe điện.
Các khoản trợ cấp khổng lồ và chủ nghĩa bảo hộ gia tăng đang làm đảo lộn thương mại tự do hàng thập kỷ qua. Các quốc gia nhỏ hơn từ Anh đến Singapore đang bị bỏ lại phía sau.
Các khoản trợ cấp khổng lồ và chủ nghĩa bảo hộ gia tăng đang làm đảo lộn hàng thập kỷ thương mại tự do. Và nhiều quốc gia nhỏ hơn cũng đang bị bỏ lại phía sau.
Chính phủ Indonesia đang có kế hoạch trải thảm đỏ cho các nhà đầu tư và tài năng toàn cầu thông qua chương trình Thị thực vàng sắp được triển khai, nhằm mục đích biến Indonesia thành một điểm đến hấp dẫn để đầu tư với giấy phép lưu trú dài hạn hơn.
Một liên danh gồm các doanh nghiệp nước ngoài đang có kế hoạch hợp tác với các công ty Indonesia, gồm cả công ty khai thác mỏ nhà nước Aneka Tambang, để thiết lập hệ sinh thái pin xe điện ở nước này.
Các nhà sản xuất ô tô đang gấp rút đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu thô để chế tạo pin cho xe điện (EV). Theo BloombergNEF, Trung Quốc từ lâu đã là một gã khổng lồ trong thị trường này, chiếm 75% công suất sản xuất pin toàn cầu và đang trở thành một thế lực lớn trong ngành.
Indonesia sẽ cho phép hai công ty khai mỏ Freeport Indonesia và Amman Mineral Nusa Tenggara tiếp tục xuất khẩu tinh quặng đồng đến năm 2024.
Indonesia đang cố gắng khẳng định mình là một trung tâm sản xuất xe điện tử mới. Nhiều gã khổng lồ sản xuất ô tô như Volkswagen (Đức) rất muốn tận dụng lợi thế này.
Bộ Đầu tư Indonesia cho biết tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào nước này trong quý 1 năm 2023 đạt 177.000 tỷ rupiah (khoảng 11,96 tỷ USD), tăng 43,3% so với quý trước đó.
Nhà sản xuất ô tô Đức Volkswagen sẽ hợp tác cùng Ford, công ty khai thác mỏ Vale và nhà sản xuất khoáng sản Trung Quốc Zhejiang Huayou Cobalt xây dựng hệ sinh thái pin xe điện tại Indonesia, theo thông báo của Bộ trưởng Đầu tư nước này ngày 16/4.
Bộ trưởng Đầu tư Indonesia Bahlil Lahadalia cho biết hãng xe Volkswagen của Đức sẽ hợp tác với các đối tác xây dựng một hệ sinh thái pin dành cho xe điện (EV) ở quốc gia Đông Nam Á này.
Theo Bộ Đầu tư Indonesia, các ngân hàng và công ty bảo hiểm hoạt động tại Nusantara sẽ không phải trả thuế thu nhập trong tối đa 25 năm nếu họ đầu tư trước năm 2035.
Bộ trưởng Đầu tư Indonesia Bahlil Lahadalia khẳng định: 'SpaceX đang đầu tư và quy trình hành chính đang diễn ra bình thường'.
SpaceX của tỷ phú Elon Musk sẽ vào Indonesia để kinh doanh Internet với tốc độ nhanh hơn nhiều so với Internet truyền thống vì sử dụng vệ tinh.
SpaceX, một trong những công ty của tỷ phú Elon Musk, sẽ vào Indonesia để kinh doanh Internet với tốc độ nhanh hơn nhiều so với internet truyền thống vì sử dụng vệ tinh.
Bộ trưởng Đầu tư Indonesia cho biết nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á thu hút 45,6 tỷ USD vốn FDI trong năm 2022 - tăng 44,2% so với năm 2021. Đây là mức tăng trưởng FDI cao nhất thế giới vào năm ngoái.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Indonesia đạt 45,6 tỷ USD năm 2022. Chính phủ Indonesia khẳng định đây là mức FDI cao nhất từ trước đến nay.
Bộ trưởng Đầu tư Indonesia Bahlil Lahadalia vừa chính thức công bố việc cấm xuất khẩu quặng bauxite của Indonesia trong năm nay.
Ngày 18/1, Bộ trưởng Đầu tư kiêm người đứng đầu Ban Điều phối Đầu tư Indonesia (BKPM) Bahlil Lahadalia đã chính thức công bố kế hoạch cấm xuất khẩu quặng bauxite trong năm nay.
Chuyển đổi xanh đang trở thành xu hướng tất yếu của tất cả các nền kinh tế lớn trên toàn cầu và ngay trong những tuần đầu tiên của năm mới 2023, một loạt các dự án, kế hoạch về phát triển năng lượng tái tạo, đột phá về công nghệ mới… đã được công bố và triển khai trên toàn cầu.
LG sẽ giải ngân 9,8 tỷ USD cho dự án tại Indonesia, trong khi CATL đầu tư khoảng 6 tỷ USD và Britishvolt thì đang làm việc với một công ty Indonesia.
Nhà máy của Tesla tại Indonesia dự kiến sẽ sản xuất tới 1 triệu ôtô mỗi năm, phù hợp với tham vọng của Tesla là tất cả các nhà máy của hãng trên toàn cầu cuối cùng sẽ đạt được công suất đó.
Hãng xe điện Tesla của Mỹ sắp đạt được thỏa thuận sơ bộ để thành lập một nhà máy ở Indonesia, hãng tin Bloomberg hôm 11-1 dẫn lời các nguồn tin cho biết. Kế hoạch xây dựng nhà máy lắp ráp xe điện ở Indonesia của tỉ phú Elon Musk, Giám đốc điều hành Tesla, một phần là nhằm tận dụng nguồn cung dồi dào của nickel, vật liệu pin quan trọng ở quốc gia này.
Chính phủ Indonesia đang khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực chế biến công nghiệp hạ nguồn, cả đối với các sản phẩm khai khoáng lẫn thực phẩm. Đây cũng là con đường để đưa Indonesia thành quốc gia công nghiệp phát triển.
Cơ quan Đầu tư Indonesia cùng các tập đoàn Trung Quốc đã ký biên bản ghi nhớ về thành lập Quỹ Xanh trị giá 2 tỷ USD, tập trung vào chuỗi giá trị EV từ lắp ráp đến nghiên cứu phát triển.
Indonesia đã đề xuất thành lập nhóm các nhà sản xuất niken hàng đầu thế giới giống khuôn khổ Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
Ngày 11/11, sự kiện kép Hội nghị thượng đỉnh Phát thải ròng bằng 0 và Diễn đàn đầu tư B20 thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc tại đảo Bali của Indonesia.
Indonesia - quốc gia khai thác niken lớn nhất thế giới - đang xem xét ý tưởng thành lập một tổ chức kiểu OPEC để quản lý hoạt động cung cấp niken và một số kim loại quan trọng khác dùng trong sản xuất pin.
Indonesia, nhà sản xuất nickel lớn nhất thế giới, đang cân nhắc thành lập một tổ chức quản lý thương mại đối với các kim loại thiết yếu để sản xuất pin xe điện. Tổ chức này sẽ có cấu trúc tương tự như Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
'Thế giới đang đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực và năng lượng, dẫn đến khủng hoảng tài chính. Thương mại, đầu tư và công nghiệp là tâm điểm của cuộc khủng hoảng này. Chúng ta phải là một phần của giải pháp toàn cầu để xây dựng lại lòng tin giữa các quốc gia G20, từ đó giải quyết những thách thức kinh tế hiện nay', Bộ trưởng Thương mại Indonesia Zulkifli Hasan cho biết trong lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Thương mại, Đầu tư, và Công nghiệp G20 (TIIMM).
Indonesia kêu gọi thúc đẩy đầu tư trong và ngoài nước để phát triển 5 điểm đến du lịch 'siêu ưu tiên (DPSP)'vào 5 điểm đến 'siêu ưu tiên'
Indonesia đang xem xét để mua lại 35% cổ phần của Shell trong dự án khí đốt Masela trị giá 20 tỷ USD, Reuters dẫn lời Bộ trưởng Bộ Đầu tư Indonesia - Bahlil Lahadalia.
Shell và Exxon bán liên doanh khí tự nhiên lớn nhất và lâu đời nhất châu Âu; Eni cam kết đầu tư mạnh vào thượng nguồn; Tập đoàn Dầu khí quốc gia Nigeria thuê cựu phiến quân chống trộm dầu… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Vào hôm 9/9, chính phủ Indonesia cho biết muốn thành lập một liên doanh để tiếp quản 35% cổ phần từ Shell trong dự án khí đốt Masela, khi ông lớn dầu khí Anh có ý định rút khỏi Masela.
Bộ trưởng Bộ Đầu tư Indonesia, Bahlil Lahadalia cho biết, Indonesia đang được các hãng sản xuất ô tô thế giới quan tâm trong việc xây dựng hệ sinh thái pin xe điện.
Người dân Indonesia sẽ phải chuẩn bị cho một đợt giá nhiên liệu tăng mạnh, do chính phủ nước này đang tìm cách kiểm soát mức tăng của các khoản trợ cấp năng lượng trong bối cảnh giá dầu thô trên toàn thế giới tăng cao gần đây.
Indonesia đã tăng 3 lần ngân sách trợ cấp năng lượng trong năm nay lên 502 nghìn tỷ rupiah (34,22 tỷ USD) nhằm hạn chế giá một số nhiên liệu và giá điện tăng mạnh, đồng thời cũng nhằm kiềm soát lạm phát.
Indonesia đã tăng 3 lần ngân sách trợ cấp năng lượng trong năm nay lên 502.000 tỷ rupiah (34,22 tỷ USD) nhằm hạn chế giá một số nhiên liệu và giá điện tăng mạnh, đồng thời cũng nhằm kiềm soát lạm phát