Chính phủ Indonesia đang khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực chế biến công nghiệp hạ nguồn, cả đối với các sản phẩm khai khoáng lẫn thực phẩm. Đây cũng là con đường để đưa Indonesia thành quốc gia công nghiệp phát triển.
Cơ quan Đầu tư Indonesia cùng các tập đoàn Trung Quốc đã ký biên bản ghi nhớ về thành lập Quỹ Xanh trị giá 2 tỷ USD, tập trung vào chuỗi giá trị EV từ lắp ráp đến nghiên cứu phát triển.
Indonesia đã đề xuất thành lập nhóm các nhà sản xuất niken hàng đầu thế giới giống khuôn khổ Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
Ngày 11/11, sự kiện kép Hội nghị thượng đỉnh Phát thải ròng bằng 0 và Diễn đàn đầu tư B20 thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc tại đảo Bali của Indonesia.
Indonesia - quốc gia khai thác niken lớn nhất thế giới - đang xem xét ý tưởng thành lập một tổ chức kiểu OPEC để quản lý hoạt động cung cấp niken và một số kim loại quan trọng khác dùng trong sản xuất pin.
Indonesia, nhà sản xuất nickel lớn nhất thế giới, đang cân nhắc thành lập một tổ chức quản lý thương mại đối với các kim loại thiết yếu để sản xuất pin xe điện. Tổ chức này sẽ có cấu trúc tương tự như Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
'Thế giới đang đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực và năng lượng, dẫn đến khủng hoảng tài chính. Thương mại, đầu tư và công nghiệp là tâm điểm của cuộc khủng hoảng này. Chúng ta phải là một phần của giải pháp toàn cầu để xây dựng lại lòng tin giữa các quốc gia G20, từ đó giải quyết những thách thức kinh tế hiện nay', Bộ trưởng Thương mại Indonesia Zulkifli Hasan cho biết trong lễ khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Thương mại, Đầu tư, và Công nghiệp G20 (TIIMM).
Indonesia kêu gọi thúc đẩy đầu tư trong và ngoài nước để phát triển 5 điểm đến du lịch 'siêu ưu tiên (DPSP)'vào 5 điểm đến 'siêu ưu tiên'
Indonesia đang xem xét để mua lại 35% cổ phần của Shell trong dự án khí đốt Masela trị giá 20 tỷ USD, Reuters dẫn lời Bộ trưởng Bộ Đầu tư Indonesia - Bahlil Lahadalia.
Shell và Exxon bán liên doanh khí tự nhiên lớn nhất và lâu đời nhất châu Âu; Eni cam kết đầu tư mạnh vào thượng nguồn; Tập đoàn Dầu khí quốc gia Nigeria thuê cựu phiến quân chống trộm dầu… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Vào hôm 9/9, chính phủ Indonesia cho biết muốn thành lập một liên doanh để tiếp quản 35% cổ phần từ Shell trong dự án khí đốt Masela, khi ông lớn dầu khí Anh có ý định rút khỏi Masela.
Bộ trưởng Bộ Đầu tư Indonesia, Bahlil Lahadalia cho biết, Indonesia đang được các hãng sản xuất ô tô thế giới quan tâm trong việc xây dựng hệ sinh thái pin xe điện.
Người dân Indonesia sẽ phải chuẩn bị cho một đợt giá nhiên liệu tăng mạnh, do chính phủ nước này đang tìm cách kiểm soát mức tăng của các khoản trợ cấp năng lượng trong bối cảnh giá dầu thô trên toàn thế giới tăng cao gần đây.
Indonesia đã tăng 3 lần ngân sách trợ cấp năng lượng trong năm nay lên 502 nghìn tỷ rupiah (34,22 tỷ USD) nhằm hạn chế giá một số nhiên liệu và giá điện tăng mạnh, đồng thời cũng nhằm kiềm soát lạm phát.
Indonesia đã tăng 3 lần ngân sách trợ cấp năng lượng trong năm nay lên 502.000 tỷ rupiah (34,22 tỷ USD) nhằm hạn chế giá một số nhiên liệu và giá điện tăng mạnh, đồng thời cũng nhằm kiềm soát lạm phát
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida nhất trí hỗ trợ Indonesia các khoản vay trị giá 43,6 tỷ yen (318,25 triệu USD) để nước này sử dụng cho các dự án cơ sở hạ tầng và phòng, chống thiên tai.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Indonesia đã đạt 163.200 tỷ rupiah (10,89 tỷ USD) trong quý II/2022, tăng 39,7% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức tăng cao nhất trong thập kỷ qua.
Bộ trưởng Đầu tư Indonesia cho biết 'gã khổng lồ' công nghệ Foxconn và tập đoàn Fosun đang tìm hiểu khả năng đầu tư vào dự án thành phố thủ đô mới (IKN) Nusantara.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Chính phủ Indonesia cho biết hai công ty đa quốc gia Foxconn và Fosun đã bày tỏ quan tâm đến việc đầu tư vào dự án thành phố thủ đô mới (IKN) Nusantara ở tỉnh Đong Kalimantan sau khi tập đoàn Softbank (Nhật Bản) rút lui hồi tháng 3.
Foxconn đang xem xét thiết lập hệ thống xe buýt điện và mạng lưới Internet vạn vật (IoT) tại Nusantara, thủ đô mới Indonesia.
Đàm phán với Giám đốc điều hành Tesla Elon Musk, Bộ trưởng Điều phối Các vấn đề Hàng hải và Đầu tư Indonesia Luhut Binsar Pandjaitan đã đề nghị tập đoàn đầu tư vào khu công nghiệp xanh ở Kalimantan.
Bộ trưởng Đầu tư Indonesia Bahlil Lahadalia cho biết Indonesia đang xem xét áp thuế xuất khẩu đối với sản phẩm nickel hàm lượng thấp nhằm khuyến khích đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến hạ nguồn.
Chính phủ Indonesia cho biết nước này đang xem xét đánh thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm làm từ nickel nhưng có hàm lượng nickel thấp nhằm thúc đẩy đầu tư vào lĩnh vực tinh chế nickel tại nước này.
Indonesia đang lên kế hoạch áp đặt lệnh cấm xuất khẩu bauxite và thiếc trong năm nay như một phần trong nỗ lực phát triển ngành công nghiệp khai khoáng hạ nguồn.
Air Products & Chemicals - nhà sản xuất hóa chất và khí công nghiệp đa quốc gia có trụ sở chính tại Mỹ đã thực hiện giai đoạn đầu tư ban đầu vào các dự án ở Indonesia với tổng trị giá 7 tỷ USD.
Foxconn sẽ di dời các cơ sở sản xuất phụ tùng viễn thông từ Trung Quốc sang Indonesia với tổng vốn đầu tư trực tiếp 8 tỷ USD.
Foxconn sẽ di dời cơ sở sản xuất phụ tùng viễn thông từ Trung Quốc sang Indonesia để chế tạo linh kiện ô tô điện (EV) tại quốc gia này.
Bộ trưởng Đầu tư kiêm Trưởng Ban Điều phối Đầu tư Indonesia (BKPM) Bahlil Lahadalia ngày 27/1 cho biết chính phủ nước này đặt mục tiêu thu hút 1,2 triệu tỷ rupiah (84 tỷ USD) trong năm 2022.
Bộ Đầu tư Indonesia đang hợp tác với một công ty viễn thông thử nghiệm xử lý thủ tục cấp giấy phép kinh doanh qua ứng dụng nộp đơn một cửa trực tuyến (OSS) cài trên điện thoại di động.
Các Tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) sẽ đầu tư 10 tỷ USD vào dự án xây dựng thủ đô mới (IKN) của Indonesia.
Bộ trưởng Đầu tư Indonesia Bahlil Lahadalia cho biết có 6-7 quốc gia có kế hoạch đầu tư vào Indonesia trong lĩnh vực xe điện. Nhờ đó Indonesia có tiềm năng trở thành trung tâm ô tô điện của thế giới.
Bộ Đầu tư Indonesia đang cân nhắc kế hoạch cấm hoặc hạn chế xuất khẩu các sản phẩm nickel đã qua chế biến có hàm lượng nickel dưới 70%.
Bộ trưởng Đầu tư Indonesia Bahlil Lahadalia cho biết nước này đang xem xét khả năng đánh thuế xuất khẩu đối với các sản phẩm nickel có chứa hàm lượng dưới 70% nickel nhằm thúc đẩy việc tinh chế nickel, hướng tới hoàn thiện chuỗi cung ứng nickel với các sản phẩm pin xe điện và lắp ráp xe điện.
Nikkei Asia, the Korea Herald, ngày 29/7 đưa tin Tập đoàn Hyundai (Hyundai Motor Group) và LG Energy Solution đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) với Chính phủ Indonesia về việc xây dựng nhà máy pin xe điện (EV) ở thành phố Karawang, gần thủ đô Jakarta, Indonesia.
Trong khi Indonesia chính thức trở thành tâm dịch mới của thế giới với số ca nhiễm cao kỷ lục, số lượng nhân viên y tế nước này tử vong vì COVID-19 cũng liên tục tăng.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, phát biểu tại Hội thảo với chủ đề 'Triển vọng và thách thức của ngành công nghiệp pin quốc gia' được tổ chức ngày 24-6, Bộ trưởng Đầu tư kiêm Trưởng Ban điều phối đầu tư Bahlil Lahadalia cho biết, với kế hoạch của chính phủ nhằm phát triển môi trường xe điện, Indonesia sẽ trở thành nhà sản xuất pin lớn nhất thế giới. Quốc gia Đông Nam Á này không chỉ được biết đến với Bali mà còn là một quốc gia công nghiệp sản xuất pin cho xe điện.
Bộ trưởng Bộ Đầu tư Indonesia Bahlil Lahadalia cho biết, với kế hoạch của chính phủ nhằm phát triển môi trường xe điện, Indonesia sẽ trở thành nhà sản xuất pin lớn nhất thế giới.
Hãng LG của Hàn Quốc và Tập đoàn pin Indonesia (IBC) thuộc sở hữu của nhà nước sẽ hợp tác xây dựng một nhà máy pin xe điện (EV) công suất 10 GWh và trị giá 1,2 tỷ USD tại quốc gia Đông Nam Á này.
Tập đoàn LG của Hàn Quốc và tập đoàn sản xuất pin Indonesia IBC đã ký kết thỏa thuận khung đầu tư pin tích hợp với trị giá khoảng 20 tỷ USD vào tuần trước.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) sẽ tiến hành cải tổ Nội các vào ngày 28/4 với việc bổ nhiệm hai bộ trưởng mới.
Sự hợp tác giữa ASEAN và Hàn Quốc nhằm phục hồi kinh tế khu vực là điều cần thiết để mang lại niềm hy vọng mới cho cộng đồng và giới kinh doanh, từ đó giúp thúc đẩy nền kinh tế khu vực.
Tổng thống Indonesia Joko 'Jokowi' Widodo có kế hoạch tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang kiệt quệ do đại dịch COVID-19, trong bối cảnh tiến độ giải ngân gói kích thích của chính phủ nước này vẫn còn chậm và chi tiêu hộ gia đình suy yếu.