Lãnh đạo EU đã từ chối các đề xuất mà Hungary đưa ra nhằm chấm dứt xung đột Nga - Ukraine, đồng thời chỉ trích Thủ tướng Viktor Orban - người đã thực hiện các chuyến đi 'sứ mệnh hòa bình' tới Ukraine, Nga và Trung Quốc.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 17/7/2024.
Hungary cho biết kế hoạch của nước này 'dựa trên đánh giá tình hình thực tế, mục tiêu thực tế và lịch trình thực tế'.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã gửi đề xuất hòa bình tới lãnh đạo EU nhằm tìm cách giải quyết xung đột ở Ukraine.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã gửi đề xuất giải quyết xung đột Nga - Ukraine tới các lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) sau khi ông có chuyến công du qua Ukraine, Nga, Trung Quốc và Mỹ.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban vạch ra một kế hoạch hòa bình nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine rồi gửi chúng đến các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU).
Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã bất ngờ tới Bắc Kinh (Trung Quốc) sau những chuyến công du tương tự vào tuần trước tới Mátxcơva và Kiev để thảo luận về triển vọng giải quyết 'bài toán' hòa bình cho cuộc xung đột Nga - Ukraine, đã kéo dài hơn 2 năm. Sau khi đảm trách cương vị Chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU), ông Viktor Orban đã bắt tay ngay vào một sứ mệnh tìm kiếm hòa bình, dù không nhận được sự ủng hộ của các nhà lãnh đạo châu Âu.
Ngày 6/5, trong cuộc phỏng vấn với kênh ATV của Bosnia, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho hay, các vấn đề kinh tế hiện chồng chất ở châu Âu do Mỹ đang sử dụng nơi đây để hỗ trợ Ukraine và chống lại Moscow. Điều này hoàn toàn sai trái.
Nỗ lực tìm kiếm giải pháp hòa bình cho Ukraine sẽ là một trong những ưu tiên hàng đầu khi Budapest đảm nhận chức Chủ tịch luân phiên tại Hội đồng Liên minh châu Âu vào ngày 1/7 tới.
Ngày 29-1, ông Balazs Orban, trợ lý chính trị của Thủ tướng Hungary Viktor Orban xác nhận trên nền tảng xã hội X rằng, nước này sẵn sàng thỏa hiệp với Liên minh châu Âu (EU) về gói viện trợ trị giá 50 tỷ euro cho Ukraine tại cuộc họp thượng đỉnh của khối sắp tới.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen cho biết EU đang xem xét các phương án thay thế để tiếp tục tài trợ cho Ukraine, trong trường hợp các quốc gia thành viên không vượt qua được quyền phủ quyết của Hungary. Budapest trước đó đã chặn gói hỗ trợ trị giá 50 tỷ euro (55 tỷ USD) cho Kiev trong bối cảnh xung đột với Nga.
Những nước cờ của Tổng thống Nga Putin trong vấn đề Ukraine thường khá biến ảo và khó dự đoán. Phía Nga đã gửi đi nhiều tín hiệu khiến phương Tây thấp thỏm về khả năng sớm đạt một lệnh ngừng bắn.
Lực cản từ Hungary là thách thức không nhỏ trong nỗ lực kết nạp Ukraine của Liên minh châu Âu (EU).
Thủ tướng Hungary Viktor Orban mới đây cho biết ông sẵn sàng hỗ trợ phân bổ 50 tỷ euro viện trợ của EU cho Ukraine nếu Budapest nhận được toàn bộ số tiền bị Ủy ban châu Âu đóng băng.
Tổng thống Ukraine Zelensky vừa nhận được một 'cú hích' lớn về chính trị vào thời điểm cuộc phản công của Kiev nhằm tái chiếm lãnh thổ từ tay quân Nga bị sa lầy.
Quyết định mới nhất của Ủy ban châu Âu (EC) về việc sẽ bắt đầu các cuộc thảo luận chi tiết liên quan tới quá trình gia nhập Liên minh châu Âu (EU) của Ukraine vào năm 2024, được mong đợi từ lâu đã tiếp thêm động lực quan trọng cho tham vọng gia nhập EU của Kiev.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto tuyên bố Ukraine hiện không phù hợp để trở thành thành viên tiếp theo của Liên minh châu Âu (EU) và nước này có thể mang tới xung đột cho khối.
Cố vấn cấp cao của Thủ tướng Hungary tuyên bố sẽ không có cuộc đàm phán nào về việc Ukraine gia nhập EU do tranh cãi về vấn đề ngôn ngữ
Hungary đang đe dọa ngăn Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vì đoạn video dài 10 phút được cho là xúc phạm nền dân chủ.
Việc trừng phạt năng lượng Nga đã và đang tạo ra một cuộc khủng hoảng về chi phí sinh hoạt trên khắp châu Âu, khi lạm phát tràn lan và nền kinh tế trì trệ, đồng thời đang là nguyên nhân ngày càng gây chia rẽ về mặt chính trị.
Cố vấn chính phủ Hungary Zoltán Kovács nêu ra 3 lý do khiến nước này chưa chấp thuận đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển.
Quốc hội Hungary thông qua đơn gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương của Phần Lan, chấm dứt nhiều tháng đảng cầm quyền ở Hungary cản trở vấn đề này.
Budapest yêu cầu Thụy Điển ngừng bình luận về các vấn đề nội bộ của Hungary nếu muốn phê chuẩn tư cách thành viên NATO.
Người đứng đầu Văn phòng Thủ tướng Hungary cho biết nước này không muốn tiếp tục tham gia vào cuộc xung đột ở Ukraine, kêu gọi ngừng bắn và đàm phán hòa bình đồng thời khẳng định sẽ không tham gia chuyển giao vũ khí cho Ukraine.
Xu hướng tỷ lệ sinh sụt giảm - được ví như quả bom nổ chậm' - đang trở thành vấn đề ngày càng nghiêm trọng đối với nhiều quốc gia phát triển trên thế giới.
Giới lãnh đạo Hungary gần đây không ít lần tạo bất ngờ khi thẳng thừng nói 'không' với đường lối chung của châu Âu, vốn vạch ra để phản đối Nga và ngăn chặn dòng tiền được cho là sẽ cung cấp cho chiến dịch quân sự của Moscow tại Ukraine.
Sau một loạt biện pháp trừng phạt gay gắt nhằm vào Nga, hôm 6/10, Liên minh châu Âu (EU) áp đặt gói trừng phạt mới nhất, mở rộng các lệnh cấm đối với thương mại và các cá nhân của Moskva. 'Làn sóng trừng phạt' đang vùi dập nền kinh tế Nga, song cũng gây tổn hại nghiêm trọng cho chính các nước EU.
Kết quả bỏ phiếu cho thấy, liên minh cánh hữu do đảng Anh em Italy (FdI) của bà Giorgia Meloni đứng đầu đã giành được khoảng 44% số phiếu ủng hộ và chiếm đa số ghế ở cả Thượng viện và Hạ viện nước này. Như vậy, bà Meloni (45 tuổi, sinh năm 1977) sẽ trở thành nữ Thủ tướng đầu tiên của Italy kể từ sau Thế chiến 2, sau một cuộc bầu cử 'địa chấn'.
Giới lãnh đạo châu Âu đang lo lắng và thận trọng dõi theo bà Giorgia Meloni khi người phụ nữ này có khả năng thành nhà lãnh đạo cực hữu đầu tiên của Italy kể từ sau Thế chiến II.
Hungary cho rằng EU có thể xem xét lại các lệnh trừng phạt Nga vì chúng không đạt được như kỳ vọng.
Cố vấn của Thủ tướng Hungary về các vấn đề chính trị, ông Balazs Orban, cho rằng các biện pháp trừng phạt chỉ có tác dụng trong trường hợp một nước lớn áp đặt chống lại một nước nhỏ.
Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị công bố và thông qua vòng trừng phạt tiếp theo nhằm vào Nga, với gói trừng phạt mới này được cho là sẽ bịt kín các lỗ hổng đang tồn tại hiện nay.
Ngày 15/7, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho rằng, Liên minh châu Âu (EU) đã 'tự làm hại mình' bằng các biện pháp trừng phạt kinh tế được coi là thiếu nghiêm túc đối với Nga, có nguy cơ phá hủy nền kinh tế châu Âu.
Những biện pháp trừng phạt chống Nga đang phàn tác dụng, khiến người dân châu Âu cảm thấy rõ vô số hậu quả đi kèm.
Hungary muốn dùng quỹ dự phòng dịch bệnh của Liên minh châu Âu như một 'động lực' để 'cai nghiện' năng lượng của Nga.
Quan chức cấp cao Hungary hối thúc Liên minh châu Âu (EU) nên thúc đẩy một lệnh ngừng bắn tại Ukraine thay vì tiếp tục cấm vận Nga.
Theo hãng tin Sputnik, ông Balazs Orban, Cố vấn chính trị của Thủ tướng Hungary mới đây cho rằng Liên minh châu Âu (EU) nên chấm dứt các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga liên quan cuộc khủng hoảng tại Ukraine, thay vào đó cần nỗ lực thúc đẩy lệnh ngừng bắn và bắt đầu đàm phán.
Hungary cảnh báo EU sẽ chịu hậu quả nguy hiểm do lệnh trừng phạt chống Nga.
'Càng áp nhiều biện pháp trừng phạt đối với Nga, tình hình của chúng ta sẽ càng trở nên tồi tệ. Còn Moscow cũng hứng chịu tổn hại nhưng họ vẫn vượt qua. Và điều tồi tệ hơn là chúng ảnh hưởng tới cả Ukraine', nghị sĩ Quốc hội Hungary Balazs Orban nhận định.
Liên minh châu Âu nên dừng các biện pháp trừng phạt Nga vì cuộc chiến ở Ukraine và thay vào đó nên thúc đẩy lệnh ngừng bắn và bắt đầu đàm phán, một quan chức cấp cao của Thủ tướng Hungary Viktor Orban nhận định ngày 23/6.