Thí điểm mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội được nhân dân đánh giá cao

Chính phủ báo cáo Quốc hội việc sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội.

Điểm danh 4 dự án nước sạch ở Hà Nội chậm tiến độ, 3 dự án chủ đầu tư không thực hiện

Qua giám sát, Ban Đô thị HĐND TP Hà Nội xác định có 4 dự án đầu tư nước sạch chậm tiến độ, 3 dự án chủ đầu tư không thực hiện. Ban Đô thị cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có lý do là chủ đầu tư không đủ năng lực về tài chính, vốn, công nghệ...

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung nước sạch theo nhu cầu của người dân

Thời gian qua, Ban đô thị Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội đã tổ chức nhiều đoàn công tác, giám sát về tình hình cung cấp nước sạch trên địa bàn Thành phố. Qua thực tế tại nhiều địa bàn, đơn vị, đoàn giám sát đã có những kết luận sơ bộ về công tác triển khai các dự án phát triển nguồn tập trung, các dự án phát triển mạng cấp nước và đề xuất, kiến nghị giải pháp để thực hiện hiệu quả, đúng tiến độ.

Nhà máy nước mặt Sông Hồng: Chậm trễ kéo dài, nhiều nhà thầu phụ đòi nợ

Nhà máy nước mặt Sông Hồng có công suất thiết kế giai đoạn I, dự kiến hoàn thành năm 2018 là 300.000m3/ngày đêm; và giai đoạn II vào năm 2030 là 450.000m3/ngày đêm nhằm cung cấp nước cho khu vực phía Nam sông Hồng nhưng đến nay vẫn im lìm.

Hiệp hội VKBIA hỗ trợ kết nối thành phố Đà Nẵng và tỉnh tự trị đặc biệt của Hàn Quốc

Ngày 27/9, tại Gangwon (Hàn Quốc), Hiệp hội Doanh nhân và Đầu tư Việt Nam-Hàn Quốc (VKBIA) đã tiếp đoàn công tác cấp cao của thành phố Đà Nẵng, do ông Trần Phước Sơn - Phó Chủ tịch HĐND thành phố làm trưởng đoàn.

Hà Nội: Nhiều chủ đầu tư thiếu quyết liệt trong triển khai thực hiện dự án nước sạch

Trên địa bàn TP. Hà Nội, có 3 dự án nhà máy nước sạch không thực hiện, 139 xã chưa hoàn thành việc cung cấp nước sạch, nguyên nhân chủ yếu do các chủ đầu tư thiếu quyết liệt trong triển khai thực hiện dự án...

Hà Nội: 3 dự án không thực hiện và 139 xã chưa hoàn thành việc cung cấp nước sạch

Báo cáo kết quả giám sát về tình hình cung cấp nước sạch trên địa bàn TP Hà Nội cho biết, hiện có 4 dự án phát triển mạng cấp nước đã được triển khai song thực hiện chậm không đảm bảo tiến độ phê duyệt; 3 dự án không thực hiện và 139 xã chưa hoàn thành việc cung cấp nước sạch.

Giao thông đô thị Hà Nội: Cần những giải pháp thiết thực

Thời gian qua, Ban Đô thị HĐND thành phố Hà Nội đã tăng cường giám sát các lĩnh vực quy hoạch đô thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, giao thông…. Qua giám sát, Ban Đô thị ghi nhận nhiều khó khăn, bất cập.

Hà Nội: Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về khai thác nước ngầm

Qua giám sát về tình hình cung cấp nước sạch trên địa bàn TP, Ban đô thị-HĐND TP Hà Nội đã nêu rõ kết quả triển khai các dự án phát triển nguồn tập trung, các dự án phát triển mạng cấp nước và đề xuất, kiến nghị giải pháp để thực hiện hiệu quả, đúng tiến độ.

Điểm sáng bảo vệ môi trường tại phường Yên Phụ

Trong bối cảnh môi trường ngày càng bị ô nhiễm, khí hậu biến đổi, thời tiết diễn biến bất thường, nhiệm vụ bảo vệ môi trường rất cần sự chung tay của các cấp, ngành, địa phương…

Xẻ núi việc, khơi mạch nguồn công vụ (*): Sẵn sàng vào guồng quay mới

TP HCM sẽ rà soát, điều chỉnh, bố trí và nâng chất lượng cán bộ, công chức để họ đảm đương tốt nhiệm vụ thường xuyên lẫn các đầu việc của Nghị quyết 98

Thầy giáo 9X biến rác thành tài nguyên học tập

Những năm gần đây, học sinh Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã quen với các môn học có minh họa từ... rác tái chế của thầy giáo Nguyễn Hữu Quyết.

Hồi phục màu xanh kênh rạch

Với chiều dài khoảng 2.000km, hệ thống kênh rạch vừa có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển TPHCM, vừa tạo nét đặc trưng cảnh quan tự nhiên, đóng góp vào hình thái không gian đô thị.

TP.HCM dự kiến tăng thu 19.000 tỷ đồng từ đất đai

Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đang cùng Sở Tài chính và Hội đồng thẩm định giá tập trung tháo gỡ, thẩm định các dự án còn vướng mắc để tạo nguồn thu từ đất đai.

TPHCM bắt nhịp cùng loạt hành động triển khai Nghị quyết 98

Tính đến nay Nghị quyết 98 về cơ chế đặc thù cho TPHCM đã tròn một tháng có hiệu lực và thành phố cũng đã cho thấy sự bắt nhịp tốt và đã thực hiện được nhiều việc liên quan đến đời sống dân sinh. Điều này có được nhờ sự chủ động từ trước nhưng cũng là động lực lớn cho trung tâm kinh tế của cả nước giải quyết các vấn đề tiếp theo.

Sau 1 tháng, nhiều công việc đã thực hiện để cụ thể hóa Nghị quyết 98/2023/QH15

Chiều 30-8, UBND TPHCM tổ chức phiên họp tình hình kinh tế - xã hội tháng 8, 8 tháng năm 2023 và triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng 9-2023. Đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM chủ trì phiên họp.

Hà Nội: Giải quyết dứt điểm các tồn tại vi phạm trong quản lý nhà chung cư

Theo Ban Đô thị (HĐND TP Hà Nội), từ khảo sát thực tế tại một số quận của Hà Nội về công tác quản lý nhà chung cư, Đoàn khảo sát của Ban Đô thị sẽ hoàn thiện báo cáo để kiến nghị Thành ủy, UBND TP giải quyết triệt để những vấn đề còn vướng mắc, tồn tại.

Nỗ lực thi công tại dự án kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên

Gần 6 tháng sau khi khởi công, công trường dự án xây dựng hạ tầng và cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên (kết nối tỉnh Long An qua sông Chợ Đệm và tỉnh Bình Dương, tỉnh Đồng Nai qua sông Sài Gòn) luôn tấp nập máy móc và công nhân, trải dài suốt tuyến kênh này.

HĐND TP Thủ Đức thành lập Ban Đô thị theo Nghị quyết 98

HĐND TP Thủ Đức vừa thống nhất thông qua nghị quyết thành lập Ban Đô thị thuộc HĐND TP Thủ Đức.

HĐND thành phố Thủ Đức thực hiện công tác nhân sự

Tại kỳ họp chuyên đề sáng nay, HĐND TP. Thủ Đức (TPHCM) đã thống nhất thông qua nghị quyết thành lập Ban Đô thị, bầu Trưởng ban Pháp chế, Trưởng ban Kinh tế - xã hội, Trưởng ban Đô thị...

Chính thức thành lập Ban Đô thị thuộc HĐND TP Thủ Đức

Việc lập Ban đô thị là nhằm kiện toàn tổ chức bộ máy của Thường trực và các Ban HĐND TP Thủ Đức trong điều kiện thực hiện thí điểm một số cơ chế đặc thù phát triển TP Thủ Đức theo Nghị quyết 98.

Giải pháp bảo vệ môi trường tại các làng nghề Hà Nội

Hiện nay tại Hà Nội, các làng nghề tồn tại và phát triển như một phần trong quá trình phát triển của Thủ đô. Tuy nhiên, việc bảo vệ môi trường của các làng nghề này có nhiều điều đáng bàn.

Cần sớm đưa nước sạch phục vụ nhân dân huyện Thường Tín

Thời gian qua, cử tri huyện Thường Tín đề nghị Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội quan tâm, tập trung triển khai việc cung cấp nước sạch cho nhân dân trên địa bàn huyện…

Tính đúng, tính đủ cho các khâu thu gom, vận chuyển, xử lý rác

Công ty Urenco đề nghị TP Hà Nội xây dựng, ban hành lại mức phí thu theo khối lượng, đối với hộ kinh doanh tính toán giá dịch vụ áp dụng tính đúng, tính đủ 100% cho các khâu thu gom, vận chuyển, xử lý. Đối với hộ dân thực hiện theo lộ trình, có thể tăng dần theo từng giai đoạn.

ĐẢM BẢO KHÔNG CHỒNG CHÉO CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ NẾU THÀNH LẬP SỞ AN TOÀN THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH

Cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tại Phiên họp thứ 23, ý kiến của cơ quan thẩm tra và một số thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ làm rõ sự cần thiết, tính hợp lý thành lập Sở An toàn thực phẩm, đảm bảo không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ giữa các Sở.

Phát động cuộc thi viết và mở chiến dịch bảo vệ môi trường ở Hà Nội trong năm 2023

Trong năm 2023, Báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội sẽ tổ chức cuộc thi viết và mở hàng loạt chiến dịch truyền thông giúp bảo vệ môi trường trên địa bàn.

Hải Phòng dừng chủ trương xây dựng 2 tòa chung cư Vạn Mỹ cao 36 tầng

Ngày 18/4, 100% đại biểu dự kỳ họp thứ 10 (chuyên đề) Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng khóa XVI (nhiệm kỳ 2021-2026) đã biểu quyết thông qua Nghị quyết dừng chủ trương xây dựng 2 tòa chung cư Vạn Mỹ cao 36 tầng và quyết nghị nhiều nội dung quan trọng nhằm đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh của thành phố.

Phá băng dự án 'treo' nghìn tỷ

Dự án cầu Nam Lý trên đường Đỗ Xuân Hợp (TP Thủ Đức, TPHCM) có tổng mức đầu tư gần 900 tỷ đồng. Công trình này được khởi công từ tháng 6/2016 và hạn định thời gian hoàn thành vào năm 2018 nhưng đến nay đã 5 năm nằm 'phơi sương' với chỉ 39% khối lượng được thi công.

'Tìm lối' cải thiện chất lượng không khí

Hà Nội cần có thêm giải pháp để bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng không khí. Đây là nhận định của Ban Đô thị, HĐND thành phố Hà Nội sau khi kết thúc đợt giám sát về việc thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ môi trường không khí trên địa bàn.

Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân

Chiều 30/3, Ban Đô thị (Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức buổi giám sát về công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho tổ chức và cá nhân tại các dự án phát triển nhà ở thương mại trên địa bàn thành phố Thủ Đức.

Nâng cao chất lượng môi trường không khí

Ban Đô thị, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đang tiến hành đợt giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật bảo vệ môi trường không khí. Kết quả bước đầu cho thấy công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn đang từng bước được nâng cao ngay từ ý thức đến hành động.

Không vì lý do gì mà 'treo' sổ hồng của dân

Mới đây, Chủ tịch HĐND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lệ đã dẫn đầu đoàn giám sát của Ban Đô thị giám sát về công tác cấp sổ hồng cho tổ chức và cá nhân tại các dự án phát triển nhà ở thương mại trên địa bàn quận 7 và huyện Nhà Bè. Đoàn giám sát đã ghi nhận tình trạng chủ đầu tư một số dự án chưa xây dựng, chưa hoàn thành các nghĩa vụ theo quy định đối với các công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình xã hội. Bên cạnh đó, việc xây dựng không đúng thiết kế theo quy hoạch được phê duyệt hoặc chậm lập hồ sơ xác định nghĩa vụ tài chính… dẫn đến chậm lập thủ tục đề nghị cấp sổ hồng theo quy định.

Nghiên cứu đề xuất giải pháp phù hợp để hạn chế phương tiện cá nhân

Với đề án hạn chế phương tiện cá nhân, mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng Đoàn giám sát của Ban Đô thị đề nghị Sở GT-VT nghiên cứu để đưa ra giải pháp phù hợp, không đợi đến khi đủ tỉ lệ giao thông công cộng mới làm mà có thể làm theo phân vùng.

Chia sẻ kinh nghiệm về tổ chức, hoạt động của Quốc hội và HĐND Việt Nam - Lào

Chiều 27.2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Phó Chủ tịch Quốc hội Lào Khambay Damlath và Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh, Đoàn đại biểu Quốc hội Lào đã làm việc với Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tổ chức, bộ máy của Quốc hội, HĐND cấp tỉnh và công tác quản lý về chế độ chính sách.

Vì sao đá lát vỉa hè 'độ bền 70 năm' ở Hà Nội sớm nứt vỡ?

Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết trước năm 2019, loại đá dùng để lát vỉa hè dễ bị giãn nở, tự nứt vỡ. Sau đó, thành phố đã sử dụng đá granite có độ bền tốt hơn.

Lát đá vỉa hè ở Hà Nội: Vì sao cứ đào lên lát lại?

Trước phản ánh của dư luận về việc nhiều tuyến phố ở Hà Nội sau khi được cải tạo, chỉnh trang, lát đá đã bị hư hỏng nặng, Ban Đô thị HĐND thành phố Hà Nội cho biết, đã có kiến nghị UBND thành phố Hà Nội, trong năm 2023 cần đánh giá hiệu quả của chủ trương và chất lượng. Từ đó xem xét hiệu quả đến đâu, chất lượng thế nào, có tiếp tục thực hiện lát đá vỉa hè nữa hay không?

Chọn TP Thủ Đức thí điểm mô hình đô thị kiểu mới?

Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn trao thêm quyền cho TP Thủ Đức - mô hình thành phố trong thành phố đầu tiên cả nước để giải quyết hiệu quả những vấn đề mà thực tiễn đặt ra, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Hà Nội nói gì về 'độ bền 70 năm' của đá lát vỉa hè liên tục hư hỏng?

Chiều 2/12, Thường trực HĐND TP Hà Nội tổ chức họp báo thông tin trước Kỳ họp thứ 10 HĐND TP khóa XVI. Tại buổi họp, ông Nguyễn Nguyên Quân, Trưởng ban Đô thị thuộc HĐND TP Hà Nội, cho biết, thời gian gần đây, việc lát đá vỉa hè được báo chí, dư luận quan tâm.

Hà Nội đánh giá lại chủ trương lát đá vỉa hè

Trước tình trạng nhiều vỉa hè xuống cấp do gạch lát bị nứt vỡ, thành phố Hà Nội sẽ đánh giá lại hiệu quả của chủ trương lát đá vỉa hè.