Biến cơ hội từ ESG thành động lực tăng trưởng mới

Trong khuôn khổ 'Lễ trao giải Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 và Giới thiệu các công cụ hỗ trợ thực hành Môi trường, Xã hội, Quản trị (ESG) trong doanh nghiệp' do Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng với Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam, thông qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức, câu chuyện động lực mới từ thực hành ESG được các doanh nghiệp thảo luận sôi nổi.

Doanh nghiệp vẫn khó chuyển đổi xanh

Trong khảo sát vừa công bố, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng) cho biết, vốn, nhân sự chuyên môn cùng việc tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật đang là những khó khăn lớn với doanh nghiệp trong chuyển đổi xanh.

64% doanh nghiệp chưa chuẩn bị cho chuyển đổi xanh

Chuyển đổi xanh đang là xu hướng tất yếu trên toàn cầu. Nhưng doanh nghiệp muốn tiếp cận, bắt kịp và đáp ứng được chuyển đổi xanh thì đang còn gặp rất nhiều khó khăn. Hiện tỷ lệ doanh nghiệp 'chưa chuẩn bị gì' cho chuyển đổi xanh ở khối doanh nghiệp FDI thấp hơn với 51,1% còn khối doanh nghiệp trong nước lên tới 65,1%.

Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân: 64% doanh nghiệp 'chưa chuẩn bị gì' cho chuyển đổi xanh

Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp 'chưa chuẩn bị gì' cho chuyển đổi xanh ở khối doanh nghiệp FDI thấp hơn với 51,1% còn khối doanh nghiệp trong nước lên tới 65,1%.

Doanh nghiệp ngàn tỷ vẫn gặp nhiều khó khăn trong chuyển đổi xanh

Chuyển đổi xanh đang là xu hướng tất yếu trên toàn cầu. Doanh nghiệp Việt Nam đã ít nhiều 'biết' đến xu thế này nhưng để tiếp cận, bắt kịp và đáp ứng được chuyển đổi xanh thì đang còn gặp rất nhiều khó khăn...

Diễn đàn Khởi nghiệp ĐBSCL lần II/2024 tại Đồng Tháp: Nơi ươm mầm kinh tế xanh phát triển

Diễn dàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lần II/2024 sẽ diễn ra từ tháng 9-11/2024 tại Đồng Tháp, với mục tiêu nâng cao nhận thức trong cộng đồng xã hội, chuyển đổi nền kinh tế xanh theo xu thế mới,...

64% doanh nghiệp chưa chuẩn bị gì cho chuyển đổi xanh

Việc có tới 64% doanh nghiệp chưa chuẩn bị gì cho chuyển đổi xanh sẽ tạo ra những sức ép rất lớn trước diễn biến chính sách từ thị trường lớn và khi các quy định hết thời gian chuyển tiếp, chuyển sang giai đoạn bắt buộc tuân thủ.

Diễn đàn Mekong Startup: Nơi các doanh nghiệp khởi nghiệp hướng về kinh tế xanh

Chiều 25/9, UBND tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức họp báo về diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ II, với chủ đề 'Kinh tế xanh - Động lực mới cho phát triển'.

Phiên tổng thể Diễn đàn khởi nghiệp đồng bằng sông Cửu Long - lần II năm 2024 sẽ diễn ra từ 29-30/11

Chiều ngày 25/9, tại Tòa nhà khối các cơ quan đơn vị sự nghiệp tỉnh (TP Cao Lãnh), UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức họp báo Diễn đàn khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) - lần II năm 2024 (gọi tắt là Diễn đàn). Tham gia họp báo có các đồng chí: Phạm Thị Ngọc Thủy – Giám đốc Văn phòng Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ; Trần Trí Quang - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Diễn đàn, cùng lãnh đạo các sở, ngành tỉnh và đại diện các cơ quan thông tấn báo chí trong và ngoài tỉnh.

Mua bán tín chỉ carbon: những kỳ vọng mới

Nhiều doanh nghiệp đang đặt kỳ vọng thị trường tín chỉ carbon khi vận hành sẽ đem lại cơ hội gia tăng thu nhập cho mình hoặc cho các đối tác. Còn giới chuyên gia nhấn mạnh các tiêu chuẩn nhất quán, minh bạch, công bằng và đạt chuẩn dữ liệu… sẽ là động lực giúp nền kinh tế đạt mục tiêu Net-zero.

Thực thi ESG: Chỉ có số ít doanh nghiệp lớn tiên phong

Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn xem ESG là một khái niệm xa vời và tốn kém, chưa nhận thấy rõ ràng mối quan hệ giữa ESG và hiệu quả kinh doanh.

Quản trị theo chuẩn ESG, doanh nghiệp dễ tiếp cận nguồn vốn xanh

Theo TS. Bùi Thanh Minh, Phó Giám đốc Văn phòng Ban IV, khi DN chuyển động theo ESG có thể tiếp cận vốn xanh, không rẻ nhưng là vốn trung và dài hạn, khắc phục vấn đề cấu trúc vốn chỉ dựa vào tín dụng.

Để ESG không còn xa tầm với của doanh nghiệp

Tuân thủ, thông tin và tài chính là ba yếu tố cần thiết để tích hợp các tiêu chí phát triển bền vững theo chuẩn ESG (môi trường, xã hội và quản trị) vào hoạt động của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần chuyển động mạnh mẽ hơn trong tiến trình tăng trưởng xanh

Câu chuyện chuyển đổi xanh, phát triển bền vững sẽ không còn là tự nguyện nữa mà sẽ hướng đến là yêu cầu bắt buộc không chỉ đối với Việt Nam mà đa số các quốc gia trên thế giới.

Rào cản thủ tục thuê, mua nhà ở xã hội

Mục tiêu đến năm 2030 phát triển '1 triệu căn nhà ở xã hội', đây được đánh giá là mục tiêu nhân văn mang lại nhiều ý nghĩa được Chính phủ đặc biệt quan tâm.

Tỷ giá tăng nóng, doanh nghiệp nhập khẩu 'trăm phương nghìn cách' ứng phó

Mức biến động tỷ giá VND/USD cao khiến nhiều doanh nghiệp nhập khẩu đứng trước nguy cơ thua lỗ, giảm biên lợi nhuận. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch để ứng phó với thách thức trên.

Áp lực đối với doanh nghiệp xuất khẩu trước các quy định mới

Trước nhiều quy định mới liên quan đến yếu tố ESG (E - môi trường, S - xã hội và G - quản trị doanh nghiệp) hay thiết kế sinh thái, truy xuất chuỗi cung ứng của các thị trường lớn dự báo sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu (XK) của một số ngành.

Doanh nghiệp nhập khẩu đau đầu vì tỷ giá

Tỷ giá liên tiếp lập đỉnh khiến doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị và vay nợ bằng USD như ngồi trên lửa.

Lối nào cho trái phiếu xanh?

Chi phí chuyển đổi xanh quá lớn, thời gian chuyển đổi dài và những vướng mắc pháp lý là những nút thắt cản trở quá trình 'xanh hóa' hoạt động sản xuất – kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

Thiếu khung pháp lý, nguồn vốn xanh khó vào Việt Nam

Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Việt trong việc tiếp cận nguồn vốn xanh từ các định chế quốc tế là thiếu khung pháp lý. Tại Việt Nam, chưa có những tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể về dự án như thế nào là xanh và được hưởng nguồn vốn ưu đãi.

Khi chính sách thuế thay đổi

Dự kiến có ba luật thuế sẽ được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong năm 2024 và đều tác động lớn đến cộng đồng doanh nghiệp. Đó là Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng và Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.

Nhà ở xã hội: Khi cầu vượt quá xa cung

Phân khúc nhà ở xã hội vẫn luôn ở tình trạng cầu vượt cung. Giới chuyên gia cho rằng để phát triển phân khúc này, cần giảm thiểu chi phí xây dựng cho các dự án nhà ở xã hội...

Các quy định về ESG đang 'nóng', doanh nghiệp thờ ơ sẽ khó đi ra thị trường quốc tế

Trong hai năm qua, thông tin về các quy định, chính sách liên quan đến thực hành môi trường, xã hội, quản trị (ESG) trở thành chủ đề 'nóng' hơn bao giờ hết. Nếu doanh nghiệp chậm chân, bàng quan với ESG thì việc 'bơi' ra khu vực, chưa nói đến quốc tế là điều khó khăn.

Khuyến khích doanh nghiệp đón đầu các cơ hội mới trong bối cảnh chuyển đổi xanh

Ngày 21/3/2024, tại Hà Nội, Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC) tổ chức Tọa đàm 'Xây lợi thế - Vững tương lai cùng Sáng kiến ESG Việt Nam 2024'.

Khuyến khích doanh nghiệp đón đầu cơ hội mới trong chuyển đổi xanh

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc đáp ứng yêu cầu khắt khe về phát triển xanh và bền vững từ các nhà đầu tư, đối tác.

Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 – Đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu, đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc đáp ứng các yêu cầu khắt khe về phát triển xanh và bền vững từ các nhà đầu tư, đối tác, các thị trường quốc tế và người tiêu dùng.

Quỹ đất sạch cho nhà ở xã hội cần được coi là nhiệm vụ ưu tiên

Để đảm bảo tính khả thi về đất cho mục tiêu xây dựng 1 triệu nhà ở xã hội (NOXH), các địa phương cần tập trung tạo quỹ đất dành riêng cho các dự án NOXH độc lập, coi đây là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu để đảm bảo an sinh xã hội và thúc đẩy tăng trưởng.

Dự án 1 triệu nhà ở xã hội: Nhiều doanh nghiệp được giới thiệu khu đất rất 'xương xẩu'

Nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư dự án nhà ở xã hội phải đến 'gõ cửa' trực tiếp các sở, ban, ngành liên quan tại các địa phương để tìm hiểu thông tin, nhưng nhiều trường hợp chỉ được giới thiệu những khu đất rất 'xương xẩu' hoặc không nhận được thông tin rõ ràng để có thể tham gia các dự án này.

Giảm chi phí xây dựng nhà ở xã hội, duy trì mức lãi suất ưu đãi cho người mua

Ban nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) cho rằng nhu cầu nhà ở xã hội còn rất cao nhưng muốn đến được với người có nhu cầu thực sự, cần giảm chi phí xây dựng.

Vợ chồng thu nhập dưới 11 triệu đồng/tháng mất bao lâu mới mua được nhà ở xã hội?

Với mức giá 1 căn hộ nhà ở xã hội trung bình tại Hà Nội là 1,36 tỉ đồng, cặp vợ chồng có thu nhập dưới 11 triệu đồng/tháng/người phải mất 3-4 năm mới đủ tiền đóng lần đầu mua nhà

Đề xuất loạt giải pháp thực hiện đề án 1 triệu căn NOXH

Ban IV đánh giá nếu các hạn chế, bất cập đã chỉ ra trong Đề án không thể khắc phục trong thời gian ngắn thì kết quả Đề án 338 có thể không đạt mục tiêu kỳ vọng.

Ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp thiếu vốn

Lãi suất cho vay ngắn hạn hiện chỉ còn 6%-6,5%/năm nhưng doanh nghiệp vẫn than phiền có nhiều rào cản khi tiếp cận tín dụng, trong khi ngân hàng cho rằng rất khó tìm khách hàng vay vốn.

Tái diễn tình trạng ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp thiếu vốn

Lãi suất cho vay ngắn hạn hiện chỉ còn 6%-6,5%/năm nhưng doanh nghiệp vẫn than phiền có nhiều rào cản khi tiếp cận tín dụng, trong khi ngân hàng cho rằng rất khó tìm khách hàng vay vốn.

Ngân hàng sợ cho vay theo dòng tiền

Dù vẫn cần vốn, song nhiều doanh nghiệp không thể tiếp cận vốn vay vì tài sản thế chấp đã cạn kiệt. Trong khi đó, ngân hàng - trong tình cảnh nợ xấu tăng nhanh - chỉ yên tâm với tài sản thế chấp là bất động sản.

Để doanh nghiệp kinh doanh trở lại

Thị trường xuất khẩu ảm đạm và sức cầu nội địa vẫn còn yếu, trong khi chi phí sản xuất đầu vào tăng và khó tiếp cận nguồn vốn khiến số doanh nghiệp rời bỏ thị trường cao kỷ lục trong tháng 1 vừa qua.

Vun đắp niềm tin để doanh nghiệp 'bứt tốc'

Với những nỗ lực đồng hành, chia sẻ từ phía Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp đã có sự ghi nhận và niềm tin đã quay trở lại. Niềm tin và sự tươi sáng vừa được nhen nhóm này rất cần được nuôi dưỡng và vun đắp thì doanh nghiệp mới có cơ hội phục hồi.

Vòng xoáy doanh nghiệp thiếu tiền, ngân hàng thừa vốn

Lãi suất điều hành và huy động đã chạm đáy, nhưng lãi suất thực cho vay vẫn ở mức cao. Trong khi đó, niềm tin từ thị trường trái phiếu, chứng khoán đã phục hồi, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp và nền kinh tế.

Thời điểm thực hiện khoan sức dân để vực dậy khu vực doanh nghiệp đang chịu 'tổn thương'

Ngay tháng đầu năm 2024, cả nước đã có 53.888 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, cao hơn gần gấp đôi so với số gia nhập thị trường. Điều này cho thấy làn sóng phá sản, ngừng hoạt động của doanh nghiệp chưa chấm dứt, những khó khăn vẫn tiếp tục bủa vây.

Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng mạnh trong tháng đầu năm

Trong tháng 1/2024, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động là 27,3 nghìn doanh nghiệp, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, cũng trong tháng 1/2024 có 53,9 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm trước.

'Đồng hành tăng tốc' để có 240.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường năm 2024

Để có gần 240.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường trong năm 2024, việc cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho DN phải thực chất và 'đồng hành tăng tốc' từ mọi cấp ngành.

Cần chính sách để doanh nghiệp tiếp cận vốn hiệu quả

Vốn là đầu vào quan trọng cho sản xuất kinh doanh (SXKD), do đó, khi cơ hội tiếp cận vốn đối với doanh nghiệp (DN) chưa tích cực thì khả năng phục hồi và phát triển của nền kinh tế sẽ bị hạn chế.

Doanh nghiệp chờ đợi cú hích chính sách để chuyển đổi xanh

Theo chia sẻ của nhóm các doanh nghiệp phát thải cao, tín hiệu chuyển đổi xanh của các nhà mua quốc tế đưa đến cho doanh nghiệp ngày càng rõ. Có những nhà mua đã đặt doanh nghiệp vào tình thế bắt buộc: nếu không có sự chuyển đổi, sẽ rơi khỏi chu trình mua sắm xanh của họ.

Hàng loạt kiến nghị được gửi tới Thủ tướng

Trong khi chờ đợi thay đổi tích cực hơn về triển vọng thị trường, các doanh nghiệp tiếp tục cho rằng, những khó khăn từ bên trong, dù nhỏ, cũng sẽ cản trở rất lớn tới kế hoạch phục hồi.

Thêm niềm tin, vững bước tiến

Theo số liệu của Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng, nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân mới đây so với số liệu khảo sát tháng 4-2023, các doanh nghiệp (DN) đã lạc quan hơn với triển vọng kinh tế vĩ mô và kinh tế ngành trong những tháng tới.

Tháo 'nút thắt' trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu

Vẫn còn nhiều doanh nghiệp phản ánh đang gặp vướng mắc liên quan đến thủ tục kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Việc sớm tháo gỡ là hết sức quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp.

Kích cầu đầu tư tư nhân, cần nhất là lấy lại niềm tin

Suy giảm, kiệt sức là tình thế đang được nhìn thấy trong đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, việc vực dậy, thậm chí là kích cầu đầu tư tư nhân lại không mất quá nhiều nguồn lực.

Trước nhiều 'biến số' 2024, niềm tin kinh doanh đã phục hồi?

Doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung tỏ ra lạc quan vào kế hoạch kinh doanh trong năm 2024, nhờ vào những dấu hiệu phục hồi của kinh tế toàn cầu, và niềm tin vào nỗ lực vực dậy kinh tế của Chính phủ. Mặc dù vậy, niềm tin này cũng cần được 'nuôi dưỡng' trong bối cảnh năm 2024 còn nhiều biến số.