Để ESG không còn xa tầm với của doanh nghiệp

Tuân thủ, thông tin và tài chính là ba yếu tố cần thiết để tích hợp các tiêu chí phát triển bền vững theo chuẩn ESG (môi trường, xã hội và quản trị) vào hoạt động của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần chuyển động mạnh mẽ hơn trong tiến trình tăng trưởng xanh

Câu chuyện chuyển đổi xanh, phát triển bền vững sẽ không còn là tự nguyện nữa mà sẽ hướng đến là yêu cầu bắt buộc không chỉ đối với Việt Nam mà đa số các quốc gia trên thế giới.

Rào cản thủ tục thuê, mua nhà ở xã hội

Mục tiêu đến năm 2030 phát triển '1 triệu căn nhà ở xã hội', đây được đánh giá là mục tiêu nhân văn mang lại nhiều ý nghĩa được Chính phủ đặc biệt quan tâm.

Tỷ giá tăng nóng, doanh nghiệp nhập khẩu 'trăm phương nghìn cách' ứng phó

Mức biến động tỷ giá VND/USD cao khiến nhiều doanh nghiệp nhập khẩu đứng trước nguy cơ thua lỗ, giảm biên lợi nhuận. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch để ứng phó với thách thức trên.

Áp lực đối với doanh nghiệp xuất khẩu trước các quy định mới

Trước nhiều quy định mới liên quan đến yếu tố ESG (E - môi trường, S - xã hội và G - quản trị doanh nghiệp) hay thiết kế sinh thái, truy xuất chuỗi cung ứng của các thị trường lớn dự báo sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu (XK) của một số ngành.

Doanh nghiệp nhập khẩu đau đầu vì tỷ giá

Tỷ giá liên tiếp lập đỉnh khiến doanh nghiệp nhập khẩu thiết bị và vay nợ bằng USD như ngồi trên lửa.

Lối nào cho trái phiếu xanh?

Chi phí chuyển đổi xanh quá lớn, thời gian chuyển đổi dài và những vướng mắc pháp lý là những nút thắt cản trở quá trình 'xanh hóa' hoạt động sản xuất – kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

Niềm tin trở lại nhưng khó khăn vẫn chưa kết thúc

Trao đổi cùng Tạp chí Đầu tư Tài chính – VietnamFinance, bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), cho biết thực tế sản xuất của doanh nghiệp phản ánh đơn hàng có trở lại, nhiều ngành hàng có hợp đồng xuất khẩu đến hết quý II song đơn hàng mới có trong ngắn hạn, nửa cuối năm doanh nghiệp phải tiếp tục vận động, tìm kiếm khách hàng.

Thiếu khung pháp lý, nguồn vốn xanh khó vào Việt Nam

Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp Việt trong việc tiếp cận nguồn vốn xanh từ các định chế quốc tế là thiếu khung pháp lý. Tại Việt Nam, chưa có những tiêu chuẩn, quy chuẩn cụ thể về dự án như thế nào là xanh và được hưởng nguồn vốn ưu đãi.

Luồng vốn xanh đang chờ ở biên giới Việt Nam: 'Chưa bao giờ nhiều đến thế'

Bà Phạm Thị Ngọc Thủy - Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) cho biết, chưa bao giờ dòng vốn xanh lại 'chờ' ở biên giới Việt Nam nhiều đến thế và nếu doanh nghiệp Việt không thể đáp ứng thì sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.

Khi chính sách thuế thay đổi

Dự kiến có ba luật thuế sẽ được đề xuất sửa đổi, bổ sung trong năm 2024 và đều tác động lớn đến cộng đồng doanh nghiệp. Đó là Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng và Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.

Nhà ở xã hội: Khi cầu vượt quá xa cung

Phân khúc nhà ở xã hội vẫn luôn ở tình trạng cầu vượt cung. Giới chuyên gia cho rằng để phát triển phân khúc này, cần giảm thiểu chi phí xây dựng cho các dự án nhà ở xã hội...

Các quy định về ESG đang 'nóng', doanh nghiệp thờ ơ sẽ khó đi ra thị trường quốc tế

Trong hai năm qua, thông tin về các quy định, chính sách liên quan đến thực hành môi trường, xã hội, quản trị (ESG) trở thành chủ đề 'nóng' hơn bao giờ hết. Nếu doanh nghiệp chậm chân, bàng quan với ESG thì việc 'bơi' ra khu vực, chưa nói đến quốc tế là điều khó khăn.

Khuyến khích doanh nghiệp đón đầu các cơ hội mới trong bối cảnh chuyển đổi xanh

Ngày 21/3/2024, tại Hà Nội, Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thông qua dự án Tăng cường năng lực cạnh tranh khu vực tư nhân Việt Nam (IPSC) tổ chức Tọa đàm 'Xây lợi thế - Vững tương lai cùng Sáng kiến ESG Việt Nam 2024'.

Khuyến khích doanh nghiệp đón đầu cơ hội mới trong chuyển đổi xanh

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc đáp ứng yêu cầu khắt khe về phát triển xanh và bền vững từ các nhà đầu tư, đối tác.

Sáng kiến ESG Việt Nam 2024 – Đón đầu cơ hội chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hay xuất khẩu, đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc đáp ứng các yêu cầu khắt khe về phát triển xanh và bền vững từ các nhà đầu tư, đối tác, các thị trường quốc tế và người tiêu dùng.

Quỹ đất sạch cho nhà ở xã hội cần được coi là nhiệm vụ ưu tiên

Để đảm bảo tính khả thi về đất cho mục tiêu xây dựng 1 triệu nhà ở xã hội (NOXH), các địa phương cần tập trung tạo quỹ đất dành riêng cho các dự án NOXH độc lập, coi đây là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu để đảm bảo an sinh xã hội và thúc đẩy tăng trưởng.

Dự án 1 triệu nhà ở xã hội: Nhiều doanh nghiệp được giới thiệu khu đất rất 'xương xẩu'

Nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư dự án nhà ở xã hội phải đến 'gõ cửa' trực tiếp các sở, ban, ngành liên quan tại các địa phương để tìm hiểu thông tin, nhưng nhiều trường hợp chỉ được giới thiệu những khu đất rất 'xương xẩu' hoặc không nhận được thông tin rõ ràng để có thể tham gia các dự án này.

Giảm chi phí xây dựng nhà ở xã hội, duy trì mức lãi suất ưu đãi cho người mua

Ban nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) cho rằng nhu cầu nhà ở xã hội còn rất cao nhưng muốn đến được với người có nhu cầu thực sự, cần giảm chi phí xây dựng.

Vợ chồng thu nhập dưới 11 triệu đồng/tháng mất bao lâu mới mua được nhà ở xã hội?

Với mức giá 1 căn hộ nhà ở xã hội trung bình tại Hà Nội là 1,36 tỉ đồng, cặp vợ chồng có thu nhập dưới 11 triệu đồng/tháng/người phải mất 3-4 năm mới đủ tiền đóng lần đầu mua nhà

Đề xuất loạt giải pháp thực hiện đề án 1 triệu căn NOXH

Ban IV đánh giá nếu các hạn chế, bất cập đã chỉ ra trong Đề án không thể khắc phục trong thời gian ngắn thì kết quả Đề án 338 có thể không đạt mục tiêu kỳ vọng.

Ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp thiếu vốn

Lãi suất cho vay ngắn hạn hiện chỉ còn 6%-6,5%/năm nhưng doanh nghiệp vẫn than phiền có nhiều rào cản khi tiếp cận tín dụng, trong khi ngân hàng cho rằng rất khó tìm khách hàng vay vốn.

Số DN rút khỏi thị trường tăng đột biến: 'Sức lực đang ngày càng suy kiệt'

Bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Nghiên cứu Môi trường Kinh doanh và Năng lực Cạnh tranh (CIEM) cho rằng, các con số thống kê cho thấy sức lực của doanh nghiệp đang ngày càng trở nên suy kiệt sau hơn hai năm bươn chải duy trì hoạt động sau COVID-19 và ứng phó với các yếu tố khó khăn bên ngoài.

Tái diễn tình trạng ngân hàng thừa tiền, doanh nghiệp thiếu vốn

Lãi suất cho vay ngắn hạn hiện chỉ còn 6%-6,5%/năm nhưng doanh nghiệp vẫn than phiền có nhiều rào cản khi tiếp cận tín dụng, trong khi ngân hàng cho rằng rất khó tìm khách hàng vay vốn.

Ngân hàng sợ cho vay theo dòng tiền

Dù vẫn cần vốn, song nhiều doanh nghiệp không thể tiếp cận vốn vay vì tài sản thế chấp đã cạn kiệt. Trong khi đó, ngân hàng - trong tình cảnh nợ xấu tăng nhanh - chỉ yên tâm với tài sản thế chấp là bất động sản.

Để doanh nghiệp kinh doanh trở lại

Thị trường xuất khẩu ảm đạm và sức cầu nội địa vẫn còn yếu, trong khi chi phí sản xuất đầu vào tăng và khó tiếp cận nguồn vốn khiến số doanh nghiệp rời bỏ thị trường cao kỷ lục trong tháng 1 vừa qua.

Vun đắp niềm tin để doanh nghiệp 'bứt tốc'

Với những nỗ lực đồng hành, chia sẻ từ phía Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp đã có sự ghi nhận và niềm tin đã quay trở lại. Niềm tin và sự tươi sáng vừa được nhen nhóm này rất cần được nuôi dưỡng và vun đắp thì doanh nghiệp mới có cơ hội phục hồi.

Vòng xoáy doanh nghiệp thiếu tiền, ngân hàng thừa vốn

Lãi suất điều hành và huy động đã chạm đáy, nhưng lãi suất thực cho vay vẫn ở mức cao. Trong khi đó, niềm tin từ thị trường trái phiếu, chứng khoán đã phục hồi, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp và nền kinh tế.

Thời điểm thực hiện khoan sức dân để vực dậy khu vực doanh nghiệp đang chịu 'tổn thương'

Ngay tháng đầu năm 2024, cả nước đã có 53.888 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, cao hơn gần gấp đôi so với số gia nhập thị trường. Điều này cho thấy làn sóng phá sản, ngừng hoạt động của doanh nghiệp chưa chấm dứt, những khó khăn vẫn tiếp tục bủa vây.

Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng mạnh trong tháng đầu năm

Trong tháng 1/2024, số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động là 27,3 nghìn doanh nghiệp, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, cũng trong tháng 1/2024 có 53,9 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm trước.

'Đồng hành tăng tốc' để có 240.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường năm 2024

Để có gần 240.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường trong năm 2024, việc cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn cho DN phải thực chất và 'đồng hành tăng tốc' từ mọi cấp ngành.

Doanh nghiệp chờ đợi cú hích chính sách để chuyển đổi xanh

Theo chia sẻ của nhóm các doanh nghiệp phát thải cao, tín hiệu chuyển đổi xanh của các nhà mua quốc tế đưa đến cho doanh nghiệp ngày càng rõ. Có những nhà mua đã đặt doanh nghiệp vào tình thế bắt buộc: nếu không có sự chuyển đổi, sẽ rơi khỏi chu trình mua sắm xanh của họ.

Hàng loạt kiến nghị được gửi tới Thủ tướng

Trong khi chờ đợi thay đổi tích cực hơn về triển vọng thị trường, các doanh nghiệp tiếp tục cho rằng, những khó khăn từ bên trong, dù nhỏ, cũng sẽ cản trở rất lớn tới kế hoạch phục hồi.

Tháo 'nút thắt' trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập khẩu

Vẫn còn nhiều doanh nghiệp phản ánh đang gặp vướng mắc liên quan đến thủ tục kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Việc sớm tháo gỡ là hết sức quan trọng nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp.

Kích cầu đầu tư tư nhân, cần nhất là lấy lại niềm tin

Suy giảm, kiệt sức là tình thế đang được nhìn thấy trong đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, việc vực dậy, thậm chí là kích cầu đầu tư tư nhân lại không mất quá nhiều nguồn lực.

Trước nhiều 'biến số' 2024, niềm tin kinh doanh đã phục hồi?

Doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung tỏ ra lạc quan vào kế hoạch kinh doanh trong năm 2024, nhờ vào những dấu hiệu phục hồi của kinh tế toàn cầu, và niềm tin vào nỗ lực vực dậy kinh tế của Chính phủ. Mặc dù vậy, niềm tin này cũng cần được 'nuôi dưỡng' trong bối cảnh năm 2024 còn nhiều biến số.

Tiếp tục cần những chính sách 'trúng' và 'đúng' cho doanh nghiệp

Theo Giám đốc Văn phòng Ban IV, phía Nhà nước có rất nhiều áp lực cần phải cân nhắc giữa bài toán vĩ mô với câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp. Nếu coi năm 2024 vẫn là năm bồi đắp năng lực cho doanh nghiệp ứng phó với khó khăn thì Ban IV kỳ vọng các chính sách trúng và đúng vào vấn đề doanh nghiệp đang lo lắng nhất.

Niềm tin quay trở lại, nhưng sức khỏe của doanh nghiệp đang rất yếu

Mặc dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn tiếp diễn, nhưng niềm tin đã quay trở lại. Tuy vậy, sau thời gian dài đối phó với đại dịch và bất ổn kinh tế thế giới, nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực của doanh nghiệp sẽ cạn kiệt.

Ban IV: Nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực của doanh nghiệp sẽ cạn kiệt

Số liệu khảo sát và thống kê cho thấy rằng, doanh nghiệp kiệt sức là sự thật, đặc biệt sau hai năm Covid-19 và hai năm phải đối mặt với những bất ổn của kinh tế vĩ mô toàn cầu. Nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực của doanh nghiệp sẽ cạn kiệt.

Khảo sát 2.700 doanh nghiệp: Gần 73% dự kiến giảm quy mô, tạm ngừng kinh doanh

Năm 2024, kết quả khảo sát hơn 2.700 doanh nghiệp cho thấy mặc dù khó khăn vẫn đang tiếp diễn nhưng tình hình đã lạc quan hơn, thể hiện niềm tin đã quay trở lại.

'Doanh nghiệp kiệt sức là sự thật, cần khoan thư sức dân hơn bao giờ hết'

Báo cáo mới nhất của Ban IV cho thấy, nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực của doanh nghiệp sẽ cạn kiệt. Vì thế, năm 2024 là thời điểm cần tiếp tục khoan thư sức dân, sức doanh nghiệp hơn bao giờ hết để nuôi dưỡng niềm tin và năng lực phục hồi của doanh nghiệp cũng như tổng thể nền kinh tế.

Niềm tin của doanh nghiệp quay trở lại dù khó khăn vẫn đang tiếp diễn

Theo Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), so với số liệu khảo sát tháng 4/2023, các doanh nghiệp đã lạc quan hơn với triển vọng kinh tế vĩ mô và kinh tế ngành trong những tháng tới…

Đề xuất 'siết' việc bán hàng online tự do để kinh doanh công bằng

Kinh doanh online tự do hiện nay là 'mớ hỗn loạn' khi không cần giấy tờ về kiểm tra nhà nước, kiểm định sản phẩm trước khi lưu thông, không đóng các thuế, phí...

Triển vọng kinh tế qua góc nhìn của doanh nghiệp: Còn nhiều khó khăn, thách thức

Báo cáo của Ban IV chỉ ra rằng, tình hình và triển vọng kinh tế qua góc nhìn của DN vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Trong tổng số hơn 2.700 DN tham gia khảo sát, vẫn có 82,4% DN đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về tình hình kinh tế 6 tháng cuối năm 2023. 69,1% đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về triển vọng kinh tế năm 2024.

Ban IV: Đây là 'thời điểm vàng' để cải cách nền kinh tế

Kết quả khảo sát mới nhất của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) cho thấy, doanh nghiệp đã lạc quan hơn về tình hình sản xuất kinh doanh nhưng sau 2 năm Covid-19 và ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp đã 'kiệt sức'.

Kinh tế vượt qua khó khăn, niềm tin của doanh nghiệp đã quay trở lại

Hiện nay, bối cảnh thế giới có nhiều biến số nhưng vai trò của Việt Nam không ngừng được củng cố trên trường quốc tế. Đây chính là thời điểm vàng để Việt Nam thực hiện cải cách, giải quyết triệt để những vấn đề nội tại của nền kinh tế và mô hình phát triển để tạo ra các động lực tăng trưởng mới.