Niềm tin đã quay lại nhưng doanh nghiệp vẫn lo ngại nguy cơ hình sự hóa quan hệ kinh tế

Đơn hàng, dòng tiền, tiếp cận vốn, thủ tục hành chính và nguy cơ hình sự hóa các giao dịch kinh tế là 5 khó khăn chính của doanh nghiệp (DN) hiện nay, được Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (còn gọi là Ban IV) báo cáo tới Thủ tướng.

Ban IV: Khó khăn đang lặp lại với doanh nghiệp khi 'không có tiền để sản xuất'

Vốn là đầu vào quan trọng cho sản xuất, kinh doanh nên khi cơ hội tiếp cận vốn đối với doanh nghiệp chưa tích cực thì khả năng phục hồi của doanh nghiệp vẫn hạn chế.

Cần khoan thư sức doanh nghiệp để nuôi dưỡng niềm tin và phục hồi

Năm 2024 là lúc cần tiếp tục khoan thư sức dân, sức doanh nghiệp hơn bao giờ hết để nuôi dưỡng niềm tin và năng lực phục hồi của DN cũng như tổng thể nền kinh tế.

Ban IV: Niềm tin của doanh nghiệp đã dần quay trở lại

Mặc dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn đang tiếp diễn nhưng niềm tin đã quay trở lại, đây là đánh giá của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) đưa ra trong báo cáo khảo sát tình hình doanh nghiệp năm 2023 và nhận định bối cảnh kinh doanh năm 2024. Báo cáo vừa được Ban IV gửi Thủ tướng Chính phủ.

Niềm tin của doanh nghiệp đã dần quay trở lại

Theo khảo sát mới nhất về tình hình doanh nghiệp của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính gửi Thủ tướng Chính phủ, mặc dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn đang tiếp diễn nhưng niềm tin đã quay trở lại. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế qua góc nhìn của doanh nghiệp vẫn còn nhiều thách thức.

Ban IV: 'Thời điểm vàng' của cải cách để doanh nghiệp phục hồi

Theo khảo sát mới nhất về tình hình doanh nghiệp của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính gửi Thủ tướng Chính phủ, mặc dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn đang tiếp diễn nhưng niềm tin đã quay trở lại. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế qua góc nhìn của doanh nghiệp vẫn còn nhiều thách thức.

72% doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô trong năm 2024

Ban IV nhấn mạnh niềm tin của doanh nghiệp đã dần trở lại nhưng cần phải nuôi dưỡng trong bối cảnh năm 2024 còn nhiều biến số.

Hà Nội: Doanh nghiệp gặp khó khăn về quy định giải trình việc góp vốn và tăng vốn điều lệ

Theo Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), các doanh nghiệp của Hà Nội đang gặp khó khăn về quy định giải trình việc góp vốn và tăng vốn điều lệ.

Nhiều vấn đề gây vướng mắc trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày 12/1, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) cho biết Ban vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ các nhóm vấn đề nổi bật đang gây khó khăn, vướng mắc đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp những tháng cuối năm 2023, đầu năm 2024.

Tăng cường kết nối, thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics Hà Nội

Trong năm 2024, Hiệp hội Logistics Hà Nội sẽ mở rộng kết nối với các đối tác logistics nước ngoài nhằm tạo thêm các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp.

Tích cực, chủ động triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất

Xét báo cáo của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân thuộc Hội đồng tư vấn Cải cách thủ tục hành chính (Ban IV), tại công văn số 9575/VPCP-ĐMDN ngày 7-12-2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có ý kiến như sau:

Chủ động triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động triển khai các giải pháp ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp (DN) duy trì, phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.

Chính phủ yêu cầu tích cực hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, phát triển sản xuất

Trước tình hình kinh tế khó khăn, Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, địa phương tích cực, chủ động triển khai các giải pháp nhằm tháo gỡ, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, phục hồi sản xuất, kinh doanh…

Thủ tướng yêu cầu tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất

Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tích cực, chủ động tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.

Tích cực, chủ động triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất

Xét báo cáo của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân thuộc Hội đồng tư vấn Cải cách thủ tục hành chính (Ban IV), tại công văn số 9575/VPCP-ĐMDN ngày 7/12/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có ý kiến như sau:

Tích cực, chủ động triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tích cực, chủ động triển khai các giải pháp ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh trong thời gian tới.

Những nỗ lực để thị trường bất động sản tăng trưởng từ nửa cuối năm 2024

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, thị trường bất động sản có triển vọng phục hồi, tăng trưởng trở lại từ nửa cuối năm 2024 trở đi.

'Hô hào' chuyển đổi xanh nhưng thiếu tiêu chí phân biệt xanh và không xanh

Bà Phạm Thị Ngọc Thủy - Giám đốc điều hành Văn phòng Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân cho rằng, mục tiêu đưa mức phát thải ròng về '0' vào năm 2050 đang gặp khó khi mức độ nhận thức và mức độ sẵn sàng của các doanh nghiệp Việt là tương đối thấp.

Chờ đợi 'ngôn ngữ chung' về 'xanh', Ban IV chỉ ra việc doanh nghiệp có thể sớm làm

Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân đang nỗ lực thúc đẩy sự ra đời của khung pháp lý. Tuy vậy, bản thân các doanh nghiệp cũng cần hành động sớm để giải bài toán giảm phát thải và chuyển đổi xanh ngay lúc này.

Giá nhà vẫn cao, tín dụng tiêu dùng bất động sản tăng chậm

Niềm tin trên thị trường bất động sản chạm đáy khiến nhà đầu tư không 'xuống tiền' dù lãi suất cho vay trung dài hạn bình quân tại các tổ chức tín dụng hiện nay chỉ còn khoảng 7-9%/năm. Thanh khoản thị trường thấp, đến cuối quý 3, tăng trưởng tín dụng tiêu dùng bất động sản tại các ngân hàng lớn ở mức rất thấp so với cùng kỳ năm trước..

Mất bao lâu để thị trường hấp thụ hết hàng tồn kho bất động sản?

Theo khảo sát của Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), số ngày tồn kho trung bình của doanh nghiệp bất động sản quí 1-2023 lên đến 5.662 ngày, cá biệt có một doanh nghiệp ghi nhận số ngày tồn kho lên đến 54.334 ngày. Ban IV bày tỏ lo ngại với tình hình bán hàng như hiện tại, doanh nghiệp đó có thể phải phải mất hơn 15 năm mới bán hết giỏ hàng.

Tồn kho bất động sản, có doanh nghiệp phải mất 149 năm mới bán hết hàng

Ban nghiên cứu kỹ phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng cho biết, số ngày tồn kho trung bình của doanh nghiệp bất động sản gia tăng, cá biệt có doanh nghiệp có số ngày tồn kho lên đến 54.334 ngày và với tình hình bán hàng như hiện tại doanh nghiệp này sẽ phải mất 149 năm mới bán hết hàng.

Doanh thu bất động sản và xây dựng giảm ở mức nghiêm trọng

Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) vừa ra Báo cáo phân tích áp lực dòng tiền của doanh nghiệp và khuyến nghị chính sách giai đoạn cuối năm 2023 cho thấy: doanh thu các ngành giảm rất mạnh từ giữa 2022 đến nay, nghiêm trọng nhất là bất động sản và xây dựng...

Doanh nghiệp gặp khó khăn về dòng tiền do bị chôn vốn, hàng tồn kho cao

Hiện nay, với nhiều ngành hàng thị trường vẫn còn mờ mịt, tồn kho hàng hóa cao lên đến hàng nghìn ngày, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn về dòng tiền.

Tồn kho lớn, doanh nghiệp đối mặt với áp lực về dòng tiền

Với nhiều ngành hàng, thị trường còn khá mờ mịt, dẫn tới tồn kho hàng hóa lên tới cả hàng nghìn ngày. Do vậy, vấn đề lớn nhất của doanh nghiệp vẫn là dòng tiền. Trong bối cảnh khó khăn này, các doanh nghiệp mong muốn Chính phủ, Quốc hội xem xét kéo dài chương trình hỗ trợ đến năm 2024, thậm chí kéo dài tới 2025.

Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, Ban IV khuyến nghị gì?

Doanh thu các ngành giảm, nghiêm trọng nhất là hai ngành bất động sản và xây dựng, nhiều khuyến nghị đã được Ban IV đưa ra để tháo gõ khó khăn cho doanh nghiệp.

Có doanh nghiệp bất động sản cần 149 năm mới bán hết hàng tồn kho

Theo khảo sát của Ban IV, số ngày tồn kho trung bình của DN bất động sản quý I/2023 lên đến 5.662 ngày, cá biệt là có DN có số ngày tồn kho lên đến 54.334 ngày (hay với tình hình bán hàng như hiện tại, DN phải mất 149 năm mới bán hết giỏ hàng).

Tồn kho nhiều, có doanh nghiệp phải mất 149 năm mới bán hết giỏ hàng

Phân tích báo cáo tài chính của gần 1.600 doanh nghiệp cho thấy, doanh thu sáu tháng đầu năm 2023 của 8/10 ngành đều thấp hơn cùng kỳ năm ngoái, chỉ có ngành công nghệ thông tin tăng quy mô.

Tồn kho 'khủng', một DN bất động sản mất 149 năm mới bán hết hàng

Một doanh nghiệp bất động sản cá biệt có số ngày tồn kho lên đến 54.334 ngày. Với tình hình bán hàng như hiện nay, ước tính doanh nghiệp này phải mất 149 năm mới bán hết giỏ hàng.

Áp lực dòng tiền đeo bám, có doanh nghiệp tồn kho lên tới… 149 năm

Trong báo cáo vừa gửi lên Thủ tướng Chính phủ, Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân (Ban IV) cho biết, áp lực dòng tiền tiếp tục nổi lên là khó khăn lớn nhất đối với cộng đồng doanh nghiệp trong những tháng cuối năm 2023.

Có doanh nghiệp tồn kho lên tới... 149 năm, Ban IV kiến nghị hỗ trợ dòng tiền

Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) tiếp tục gửi Thủ tướng Chính phủ một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.

Lao động rút BHXH một lần đang tăng nhanh

Người lao động không có việc làm, không có nguồn tiết kiệm để bù đắp, nên khi mất việc thường chỉ trông chờ vào việc rút BHXH một lần.

Xây dựng Chính phủ điện tử và góc nhìn của những công dân trẻ

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc tối ưu nguồn lực trẻ đã qua đào tạo, có độ sẵn sàng công nghệ cao tham gia vào quá trình xây dựng và hoàn thiện Chính phủ điện tử là bước đi hiệu quả để tìm lời giải cho bài toán Chính phủ số.

Đề xuất phát huy nguồn lực trẻ trong phát triển dịch vụ công trực tuyến

Sau những trải nghiệm trực tiếp một số dịch vụ công trực tuyến, các thực tập sinh tại Ban IV đã đề xuất với Thủ tướng Chính phủ sáng kiến phát huy nguồn lực thanh niên, học sinh, sinh viên trong phát triển, sử dụng dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam.

'Cấp cứu' cho cơn khát vốn của doanh nghiệp

Nhóm chính sách quan trọng nhất hiện tại chính là giảm áp lực dòng tiền cho doanh nghiệp và giúp doanh nghiệp tối ưu dòng tiền.

Doanh nghiệp 'khát mà không thể uống': Vì đâu nên nỗi?

Lý giải nguyên nhân của tình trạng doanh nghiệp khó tiếp cận vốn tín dụng, bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) cho rằng các chính sách vẫn chưa 'chạm' được vào điểm mấu chốt hoặc có thể nói, chưa giải quyết được những bài toán hóc búa của tình trạng 'bất thường' như hiện nay.

Phân loại doanh nghiệp để hoàn thuế sớm, xử lý tận gốc hóa đơn giả

Để thúc đẩy nhanh tiến độ hoàn thuế, một số chuyên gia kinh tế cho rằng: Cơ quan thuế có thể 'cắt lát ra từng khúc một', tức là ở khâu mua vào, người mua phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hóa đơn.

Đừng nghiệt ngã với người lao động

Cơ quan quản lý nhà nước về lao động là ngành lao động - thương binh và xã hội cũng như tổ chức Công đoàn cần giám sát chặt chẽ để hạn chế thấp nhất tình trạng DN bớt xén hay chi trả không đầy đủ cho người lao động.

Phương án mới về rút bảo hiểm xã hội một lần

Trong nỗ lực thiết kế chính sách nhằm hạn chế người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần, ban soạn thảo dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã đề xuất phương án mới và bổ sung năm quyền lợi nếu người lao động chọn 'ở lại' với bảo hiểm xã hội.

Ngành gỗ đón tin vui khi đơn hàng xuất khẩu tăng trở lại

Đơn hàng xuất khẩu gỗ nội thất đang bắt đầu trở lại từ cuối quý 2/2023, mặc dù chưa phục hồi mạnh. Thị trường chính của Việt Nam là Mỹ bắt đầu nhập số lượng các sản phẩm từ gỗ, thị trường Úc, Hàn Quốc, Ấn Độ cũng đang phát triển ổn định và có nhu cầu nhập thêm các sản phẩm nội thất…

Tăng khả năng hấp thụ vốn trong nền kinh tế

Tính đến cuối tháng 6, tăng trưởng tín dụng mới tăng 4,73%, trong khi mục tiêu cho cả năm được đề ra là 14%.

Người lao động được dùng sổ bảo hiểm xã hội để vay tiền tiêu dùng?

Để hỗ trợ người lao động, đồng thời giảm thiểu rút bảo hiểm xã hội một lần, Bộ LĐTB&XH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho người lao động sử dụng sổ bảo hiểm xã hội để vay tiền tiêu dùng ngắn hạn.

Nhật Bản nhận lao động Việt Nam nhiều nhất

Theo Cục quản lý lao động ngoài nước, trong 6 tháng đầu năm nay, có gần 72.300 người Việt đi làm việc ở nước ngoài. Nhật Bản tiếp tục là thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam nhất với hơn 34.500 người.

Đề xuất chính sách hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

Ủy ban Xã hội của Quốc hội có văn bản đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội nghiên cứu sửa Luật Bảo hiểm xã hội theo hướng hạn chế và sớm chấm dứt tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần khi còn tuổi lao động.

Sổ bảo hiểm xã hội không thể được xem là một loại tài sản

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, đề xuất chính sách tín dụng, cho vay phù hợp nhằm hỗ trợ người lao động trong bối cảnh bị ngừng việc, mất việc để phòng, ngừa tín dụng đen, nhất là tín dụng đen trong công nhân, người lao động…

Đề xuất cải thiện điều kiện cho vay mua nhà ở xã hội để 'tăng tốc' gói 120.000 tỷ đồng

Nhiều dự án nhà ở xã hội (NOXH), nhà ở cho công nhân đang trong quá trình thực hiện thủ tục đầu tư, mở bán là lý do chính khiến gói 120.000 tỷ đồng chưa giải ngân được. Đại diện Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) thông tin về những khó khăn như: Thiếu tài chính sẵn có cho khoản đóng góp ban đầu; khó cạnh tranh suất mua; hồ sơ giấy tờ chứng minh phức tạp.

Người lao động nghèo cần hỗ trợ mới đủ sức mua nhà ở xã hội

Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ (Ban IV) kiến nghị, để người lao động tiếp cận được với nhà ở xã hội, cần thiết phải có những chính sách hỗ trợ.