Nhà báo lão thành Hà Đăng là người có cơ duyên với nghề báo từ những năm tháng còn vương khói lửa chiến tranh. Ông đã có hơn 70 năm mặn nồng thắm thiết với mặt trận chính trị tư tưởng, văn hóa báo chí với nhiều cương vị: nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương), nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân dân, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản. Dù nay đã bước sang tuổi 96 nhưng khi nhắc đến Đảng, đến Bác Hồ, đến nghề báo… ông vẫn đầy cởi mở, sôi nổi, tâm huyết. Vậy nên, cuộc trò chuyện với ông vào những ngày tháng 6 lịch sử này về chủ đề 'tính Đảng' có cảm giác như không có điểm dừng…
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), chiều 19/6, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tới thăm, chúc mừng và tặng quà một số nhà báo lão thành tại thủ đô Hà Nội.
Sáng ngày 1/6, tại Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Đồng Tháp, Ban lãnh đạo công ty phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh tổ chức Lễ trao học bổng 'Thắp sáng ước mơ' cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vượt khó học giỏi.
Chiều 10/5, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ban Tuyên giáo Trung ương và Thành ủy Hà Nội phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Đồng chí Đào Duy Tùng - Người cộng sản kiên trung, nhà lý luận xuất sắc của Đảng', nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Ông (20/5/1924 - 20/5/2024).
Tại Hội thảo khoa học 'Đồng chí Đào Duy Tùng - người Cộng sản kiên trung, nhà lý luận xuất sắc của Đảng' nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh đồng chí Đào Duy Tùng (20/5/1924 - 20/5/2024) đã có nhiều tham luận. Báo Hànôịmới trích đăng ba ý kiến sau:
Đặt bút viết mấy dòng kỷ niệm về Tạp chí Tuyên giáo, lòng tôi bỗng rộn lên câu hỏi: Duyên nợ của tôi với Tạp chí từ đâu đến? Và đến từ năm nào?
68 năm - một chặng đường với nhiều tên gọi khác nhau, gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra của Ban Tuyên giáo Trung ương qua các thời kỳ, Tạp chí Tuyên giáo đã góp phần vào những thành tựu chung của Ban Tuyên giáo Trung ương cũng như ngành Tuyên giáo cả nước.
Phát huy truyền thống 68 năm qua (1956 - 2024), phóng viên, biên tập viên, nhân viên Tạp chí Tuyên giáo tiếp tục phát huy cao độ những thành quả các thế hệ đi trước đã đạt được; tự hào, vững tin, tiếp tục phấn đấu xây dựng Tạp chí Tuyên giáo ngày càng phát triển vững mạnh, giữ vững vị trí, vai trò là cơ quan ngôn luận của Ban Tuyên giáo Trung ương, xứng đáng với phần thưởng cao quý - Huân chương Lao động hạng Ba mà Đảng và Nhà nước đã trao tặng.
Sáng 21/3, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Báo Nhân Dân tổ chức giới thiệu Đợt thông tin đặc biệt về Chiến thắng Điện Biên Phủ trên các ấn phẩm, nền tảng của Báo Nhân Dân.
Ngày 27-2, Báo Nhân Dân tổ chức kỷ niệm 35 năm Ngày Báo Nhân Dân cuối tuần ra số đầu (12-2-1989 – 12-2-2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba.
Sáng ngày 26/1/2024, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Tọa đàm Khoa học 'Sự phát triển nhận thức của Đảng về công tác tham mưu của các cơ quan Đảng Trung ương trên lĩnh vực tuyên giáo qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới'. Đồng chí Phùng Hữu Phú, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng lý luận Trung ương và đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì Tọa đàm.
Là tác phẩm trữ tình nổi tiếng thời kỳ đầu tân nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn, 'Sơn nữ ca' có hoàn cảnh và lý do ra đời khá đặc biệt. Thông thường, các nhạc sĩ hay sáng tác bài hát để tỏ tình với bạn gái. Với 'Sơn nữ ca', dường như Trần Hoàn làm ngược lại.
Sáng 22-11, tại Nhà tang lễ TPHCM (phường An Lạc, quận Bình Tân) diễn ra lễ truy điệu và tiễn đưa đồng chí Nguyễn Văn Hạnh, nguyên Phó Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, về nơi an nghỉ cuối cùng.
Sáng 22-11, lễ truy điệu và tiễn đưa đồng chí Nguyễn Văn Hạnh, nguyên Phó Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT được cử hành tại Nhà tang lễ TPHCM (số 949 quốc lộ 1A, phường An Lạc, quận Bình Tân, TPHCM).
Từ 15 giờ ngày 21-11, lễ viếng đồng chí Nguyễn Văn Hạnh, nguyên Phó Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đã diễn ra tại Nhà tang lễ Thành phố (số 949 Quốc lộ 1A, phường An Lạc, quận Bình Tân, TPHCM), với nghi thức Lễ tang cấp cao.
Ngày 2/11, tại thị trấn Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (Ban Tuyên giáo Trung ương) phối hợp với Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị Cộng tác viên toàn quốc năm 2023.
Ngày 2/11/2023, tại tỉnh Vĩnh Phúc, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị Cộng tác viên toàn quốc năm 2023.
Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Nguyễn Đức Lợi nhấn mạnh, Giải Báo chí Quốc gia qua 17 năm tổ chức đã thu hút hơn 20.000 tác phẩm tham dự, trong đó những tác phẩm đoạt giải cao là những tác phẩm có sự đầu tư nghiêm túc, công phu, cách thức thể hiện sáng tạo, sinh động, hấp dẫn bạn đọc, thể hiện rõ năng lực chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo báo chí.
Sáng 5/10, tại Nghệ An, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết 17 năm Giải Báo chí Quốc gia nhằm phân tích, đánh giá kết quả đạt được cũng như những khó khăn, vướng mắc, bất cập hiện nay trong quá trình tổ chức; từ đó, đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm đổi mới hoạt động để phù hợp với xu thế chuyển đổi số, nâng cao hơn nữa vị thế của Giải chuyên ngành lớn nhất cả nước.
Hội thảo xác định ngày truyền thống Báo Công Thương với nhiều ý kiến phân tích làm sáng tỏ những căn cứ pháp lý, lý luận, lịch sử và thực tiễn, đồng thuận cao phương án đề xuất lấy ngày 2/10/1945 là Ngày truyền thống của Báo Công Thương.
Tối 5-9, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức kỷ niệm 20 năm thành lập (10/9/2003 - 10/9/2023).
Sáng ngày 30/8, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức hội thảo khoa học 'Cơ sở lý luận, thực tiễn và định hướng chiến lược công tác tuyên giáo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'. Đồng chí Lại Xuân Môn, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì Hội thảo.
Sau một thời gian ngắn, với sự nỗ lực không ngừng của các văn nghệ sĩ và từ những chất liệu thực tế, 21 văn nghệ sĩ đã sáng tác 135 tác phẩm; trong đó, có 30 tác phẩm văn học ở các thể loại: bút ký, ghi chép, truyện ngắn, thơ và 15 tác phẩm âm nhạc…
Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được ví như một 'đại công trình', nhằm tập trung nguồn lực đầu tư tương xứng cho phát triển văn hóa. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu khẩn trương hoàn thiện dự thảo Chương trình để trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 10 tới.
Ngày 4.8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến Chính phủ với Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch và các bộ, ngành, địa phương trên cả nước về thực hiện 'Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2045' (Chương trình).
Nhiều nhà khoa học chỉ rõ công tác nắm bắt, củng cố về tư tưởng rất quan trọng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.
93 năm trải qua các giai đoạn lịch sử với nhiều tên gọi khác nhau, ngành tuyên giáo vẫn luôn thể hiện rõ vai trò 'đi trước mở đường, đi cùng thực hiện, đi sau tổng kết'.
Lịch sử truyền thống ngành Tuyên giáo (TG) tỉnh Long An gắn liền với quá trình hình thành và trưởng thành của Đảng bộ tỉnh cũng như quá trình phát triển công tác tư tưởng - văn hóa của Đảng. Qua đó, góp phần tích cực cùng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân làm nên những trang sử vẻ vang của quê hương.
Lịch sử Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng gắn liền với quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường cứu nước vào Việt Nam của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, công tác tuyên truyền, giáo dục được tổ chức chặt chẽ, đây là mặt trận quan trọng hàng đầu trong toàn bộ hoạt động của Đảng.
Thời gian qua, ngành Tuyên giáo Hà Tĩnh đã chủ động đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, thích ứng linh hoạt với tình hình. Qua đó góp phần tạo sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong toàn xã hội, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của tỉnh.
Trải qua chặng đường 93 năm (1/8/1930 - 1/8/2023) phát triển, công tác tuyên giáo của Đảng có nhiều đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng Đảng và bảo vệ Tổ quốc.
Trải qua chặng đường 93 năm (01/8/1930 - 01/8/2023), công tác tuyên giáo của Đảng đã có những đóng góp quan trọng trong công cuộc xây dựng Đảng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xuyên suốt chiều dài lịch sử, ngành Tuyên giáo đã khẳng định được vị thế là cầu nối tình cảm, tư tưởng, chính trị của Đảng với nhân dân.
Ngày này năm xưa 1/8 là Ngày truyền thống ngành Tuyên giáo của Đảng; ngày Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn việc thành lập Bộ Vật tư.
93 năm qua, cùng với quá trình xây dựng và phát triển của ngành Tuyên giáo cả nước, ngành Tuyên giáo Bình Thuận ra đời và phát triển về mọi mặt. Trong thời kỳ mới, ngành Tuyên giáo nói chung và cán bộ tuyên giáo nói riêng tiếp tục phát huy vai trò đi trước, đi đầu trong sự nghiệp đổi mới và phát triển; là đội quân chủ lực trong việc tuyên truyền, cổ vũ, động viên cán bộ, đảng viên và nhân dân thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo.