Sau 30 năm hình thành và phát triển, hệ thống các khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam đã lên tới hơn 400 khu, bao phủ 61/63 tỉnh thành (trừ 2 tỉnh Điện Biên và Lai Châu chưa có KCN), đóng góp quan trọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển xanh, hướng tới mục tiêu cân bằng carbon vào năm 2050, xanh hóa các KCN có ý nghĩa rất quan trọng và còn nhiều việc cần phải làm.
Mặc dù quỹ đất cho thuê giảm nhưng vốn đầu tư trong năm 2023 tăng đột biến lên trên 1 tỉ USD cho thấy nỗ lực của Ban Quản lý các KCN-KCX TP HCM trong thu hút đầu tư
Công ty V-Trac Việt Nam muốn sớm khởi công xây dựng trung tâm kho vận tại Khu công nghiệp Cát Lái (TP.HCM), nhưng do các cơ quan chức năng chưa điều chỉnh quy hoạch phân khu nên nhà đầu tư đành 'bất lực'.
Khi các yếu tố 'đầu vào' truyền thống như lao động giá rẻ, tài nguyên dồi dào hiện không còn là thế mạnh, TPHCM đang đẩy nhanh điều chỉnh, quy hoạch lại các khu công nghiệp (KCN) theo hướng xanh hóa, phát triển kinh tế tuần hoàn, thu hút các ngành công nghệ cao,… nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững hơn.
Năm 2023, ảnh hưởng của đại dịch và kinh tế thế giới tiếp tục gây nhiều khó khăn ở trong và ngoài nước. Song dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại các khu chế xuất, khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh vẫn tăng. Đây là dấu hiệu tích cực, khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư; nhất là khi Thành phố định hướng phát triển các khu chế xuất, khu công nghiệp theo hướng dịch vụ - công nghiệp hiện đại, phát triển công nghệ cao, sáng tạo, kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Thay vì cắt giảm nhân sự, doanh nghiệp cố gắng tìm đơn hàng, sắp xếp tăng ca, giữ việc cho người lao động.
Trong định hướng phát triển các khu chế xuất - khu công nghiệp TP.HCM giai đoạn 2025-2030 và tầm nhìn đến năm 2040, chủ trương của TP.HCM là giữ nguyên các khu công nghiệp – khu chế xuất như hiện nay…
TP Hồ Chí Minh đang chủ động thành lập các khu cách ly y tế tập trung ngay trong các khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao (KCX-KCN, KCNC) trên địa bàn nhằm chủ động trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 và giảm áp lực cho các bệnh viện dã chiến thành phố, các khu cách ly tập trung tạm thời, các trạm y tế lưu động tại địa phương.
Nhằm chủ động trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, đồng thời giảm áp lực cho các bệnh viện dã chiến thành phố, các khu cách ly tập trung tạm thời; các trạm y tế lưu động, các khu cách ly y tế tập trung được thành lập tại các khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ sàng lọc sớm, phát hiện kịp thời các ca nhiễm là công nhân, lao động để điều trị hiệu quả…
Sau hơn 1 tháng TP Hồ Chí Minh mở cửa trở lại, Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp TP Hồ Chí Minh (Hepza) cho biết, từ ngày 1/10 đến ngày 9/11, ghi nhận 2.824 ca nhiễm là người lao động làm việc tại các khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, cho biết có tình trạng doanh nghiệp khi công nhân bị nhiễm COVID-19 thì thoái thác trách nhiệm để F0 về nhà.
Trên 204.000 người lao động các Khu chế xuất-Khu công nghiệp TP HCM đã được tiêm mũi 2
Trước tình hình dịch COVID-19 phức tạp, các công ty, cơ sở sản xuất, đặc biệt là các cơ sở chưa có F0 cần siết chặt các biện pháp phòng chống dịch; đảm bảo an toàn cho người lao động mới có thể đạt được mục tiêu kép vừa chống dịch vừa an toàn sản xuất.
Trong 418 doanh nghiệp đang hoạt động tại các khu chế xuất - khu công nghiệp TPHCM có báo cáo về tình hình lương thưởng Tết, mức thưởng Tết Nguyên đán cao nhất là hơn 566 triệu đồng thuộc về một doanh nghiệp FDI và mức thưởng Tết thấp nhất là hơn 4,4 triệu đồng.