Từ đầu năm 2024 đến 19/9/2024, tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh tại các khu chế xuất - khu công nghiệp (KCX - KCN) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) chỉ đạt 339,15 triệu USD, đạt 61,66% kế hoạch năm 2024 (550 triệu USD), giảm tới 64,12% so với cùng kỳ năm 2023 (945,23 triệu USD).
Công an TP Hồ Chí Minh kỳ vọng các Đội Thanh niên công nhân đảm bảo an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) sẽ là 'cánh tay nối dài' của hệ thống chính trị, của Công an trong đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội (TTATXH).
Khối thi đua các Ban Quản lý KCN, KCX, KKT miền Tây Nam Bộ hiện có 122 KCN, KCX, KKT, với tổng diện tích 137.516 ha. Trong đó, có 52 KCN, KCX, KKT đã đi vào hoạt động với tổng diện tích 106.874 ha.
Ông Phan Nguyễn Như Khuê, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP HCM, tiếp tục được bầu làm chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam- Hàn Quốc TP HCM
Khi bị đau mắt đỏ, việc tự ý sử dụng thuốc nhỏ mắt cỏ chứa corticoid không những không có tác dụng mà còn làm tổn thương nặng hơn, kéo dài thời gian bệnh và lây lan của bệnh, tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Sáng 4/10, công nhân tại một số khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã bắt đầu quay trở lại nhà máy làm việc, sau khi thành phố ban hành Quy định kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố từ ngày 1/10.
Đợt dịch Covid-19 lần thứ tư bùng phát, diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế - xã hội của TP Hồ Chí Minh và một số địa phương khu vực 'lõi' thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Nỗ lực kiểm soát dịch bệnh, các địa phương dần trở lại trạng thái 'bình thường mới', từng bước khôi phục các hoạt động kinh tế theo hướng bảo đảm vững chắc.
TP sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp giãn cách xã hội theo phương châm triệt để, nghiêm ngặt, quyết liệt, hiệu quả
29 doanh nghiệp trong Khu chế xuất Tân Thuận, quận 7 (TPHCM) vừa bị đề nghị tạm ngưng hoạt động do có công nhân nghi mắc COVID-19. Động thái này nhằm mục đích hạn chế nguy cơ lây nhiễm dịch COVID-19 trong Khu chế xuất và ra cộng đồng.
Trước tình hình dịch COVID-19 phức tạp, các công ty, cơ sở sản xuất, đặc biệt là các cơ sở chưa có F0 cần siết chặt các biện pháp phòng chống dịch; đảm bảo an toàn cho người lao động mới có thể đạt được mục tiêu kép vừa chống dịch vừa an toàn sản xuất.
0 giờ ngày 9/7, TP Hồ Chí Minh và tỉnh Ðồng Nai bắt đầu thực hiện giãn cách xã hội (GCXH) theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ (Chỉ thị 16). Một số địa phương khác ở phía nam cũng đang trong đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19. Ðiểm chung của các địa phương là thực hiện nghiêm túc các quy định và bảo đảm không để đứt gãy chuỗi sản xuất, kinh doanh, nhất là tại các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN)...
Để đảm bảo mục tiêu kép vừa chống dịch vừa an toàn sản xuất, nhiều doanh nghiệp đã chủ động xây dựng các phương án, trong đó có giải pháp người lao động được làm việc và sinh hoạt khép kín tại công ty.
Ðợt dịch Covid-19 lần thứ tư tại TP Hồ Chí Minh bùng phát xuất hiện nhiều ca F0 là công nhân lao động làm việc tại các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX, KCN) khiến cho tình hình dịch bệnh diễn biến càng phức tạp, khó lường.
Từ hôm nay (26-6), TP.HCM sẽ lấy mẫu xét nghiệm tầm soát COVID-19 trên toàn địa bàn, người dân ở 5 quận huyện gồm quận 8, Bình Tân, Tân Phú, Hóc Môn, Bình Chánh sẽ được lấy mẫu toàn bộ.
Để giảm tiếp xúc với nguy cơ lây nhiễm dịch từ bên ngoài, lãnh đạo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TPHCM đề nghị các doanh nghiệp trong các khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX, KCN) có cơ chế cho phép người lao động được làm việc tại nhà hoặc bố trí ca làm việc linh hoạt.
'Phải quản lý bảo đảm an toàn cả trong và ngoài doanh nghiệp (DN), đồng thời chủ động các phương án ứng phó, diễn tập xử lý tình huống dịch bệnh khẩn cấp'-Đó là chỉ đạo của UBND TP Hồ Chí Minh đối với các DN, cơ sở sản xuất đang hoạt động trong các khu chế xuất (KCX), khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn thành phố, nhất là sau khi có các ca nhiễm Covid-19 xảy ra tại một số công ty thời gian gần đây.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình yêu cầu Bộ Y tế tính toán phù hợp khi điều chuyển nhân lực chi viện cho các địa phương khác
TP Hồ Chí Minh đang đối mặt với làn sóng dịch Covid-19 mới với số lượng người nhiễm ngày càng tăng. Trước tình hình này, lãnh đạo thành phố đã hành động quyết liệt, đưa ra nhiều giải pháp nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh, quyết tâm không để dịch lan rộng trong cộng đồng.
Diễn biến dịch Covid-19 tại một số địa phương ở nước ta gần đây cho thấy, các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) tập trung đông công nhân là những nơi có nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh rất cao, chỉ sau các cơ sở y tế. Xuất hiện một ca bệnh thì hậu quả gây ra sẽ hết sức nặng nề, không chỉ ảnh hưởng sức khỏe của công nhân, người lao động mà còn kéo theo dây chuyền sản xuất trong các nhà máy bị ngưng trệ. Do vậy, cùng với các cơ sở y tế, các KCN, KCX là những điểm xung yếu cần phải được bảo vệ trước sự tiến công của dịch Covid-19. Các địa phương cần thực hiện ngay công điện của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19 trong các KCN, có phương án bảo đảm hoạt động, tránh đứt gãy chuỗi sản xuất.
Theo báo cáo của Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) TP Hà Nội, đến chiều 20-5, tất cả công đoàn cơ sở (CĐCS) trong các khu công nghiệp và chế xuất (KCN- KCX) Hà Nội đã thành lập Tổ an toàn Covid-19.
Tối 14/5, Trung tâm Y tế thành phố Thủ Đức phối hợp với các trạm y tế đã lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cho công nhân, người thân sống tại nhà lưu trú công nhân thuộc khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN - KCX) Linh Trung (thành phố Thủ Đức).
Chương trình hợp tác phát triển các khu công nghiệp (KCN) giữa Bình Thuận - TP. Hồ Chí Minh vừa được Ban Quản lý của 2 địa phương thống nhất triển khai sẽ thêm cơ hội thu hút nhà đầu tư trong thời gian tới…