Ngày 28/2, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã có chuyến thăm tới Iraq, trong bối cảnh quốc gia vùng Vịnh này vừa trải qua cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài.
Ngày 28/2, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã có chuyến thăm đầu tiên tới Iraq sau 6 năm, trong bối cảnh quốc gia vùng Vịnh này vừa trải qua cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài.
Quốc hội Iraq đã bầu chính trị gia người Kurd Abdul Latif Rashid làm Tổng thống mới của đất nước. Đây là bước quan trọng mở đường cho việc thành lập một chính phủ mới để kết thúc thời gian bất ổn chính trị ở quốc gia vùng Vịnh này.
Quốc hội Iraq đã bầu ra một Tổng thống mới, mở đường cho việc thành lập một chính phủ mới để kết thúc thời gian bất ổn chính trị ở quốc gia vùng vịnh này.
Tân Tổng thống Iraq Abdul Latif Rashid, 78 tuổi, từng tốt nghiệp chuyên ngành kỹ sư tại Anh.
Hơn một năm sau cuộc tổng tuyển cử gần đây nhất ở Iraq, văn phòng Chủ tịch Quốc hội Iraq cho biết phiên họp quốc hội ngày 13/10 sẽ có 'nội dung duy nhất là bầu Tổng thống của nước Cộng hòa này.'
Thông cáo báo chí từ văn phòng Chủ tịch Quốc hội Iraq Mohammed al-Halbussi ngày 11/10 nêu rõ cơ quan lập pháp nước này sẽ nhóm họp vào ngày 13/10 để 'bầu tổng thống', sau nhiều tháng bế tắc chính trị.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 31/8 đã điện đàm với Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhemi, đồng thời kêu gọi các phe phái ở nước này ủng hộ đối thoại để giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị bùng phát thành bạo lực kéo dài nhiều tháng qua ở quốc gia Trung Đông này.
Tổng thống Iraq Barham Saleh ngày 30/8 bày tỏ ủng hộ phương án tổ chức bầu cử sớm nhằm giải quyết bất đồng chính trị ở nước này, nguyên nhân dẫn đến các cuộc đụng độ bạo lực khiến hàng chục người bị thương và thiệt mạng trong những ngày qua.
Ngày 17/8, các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt tại Iraq, ngoại trừ giáo sỹ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr, đã nhất trí hợp tác về một lộ trình nhằm chấm dứt bế tắc chính trị ở nước này sau các cuộc đối thoại do Thủ tướng Mustafa al-Kadhemi kêu gọi.
Ngày 17/8, các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt tại Iraq, ngoại trừ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr, đã nhất trí hợp tác về một lộ trình nhằm chấm dứt bế tắc chính trị ở nước này sau các cuộc đối thoại do Thủ tướng Mustafa al-Kadhemi kêu gọi.
Bà Umm Mohammed, 74 tuổi, đang phải quạt bằng tay để hạ nhiệt. Tuy nhiên, trong cái nóng ngột ngạt của thành phố Basra, miền Nam Iraq, hành động của bà dường vô ích.
Ngày 13/6, Iraq đã phải tạm đóng cửa sân bay Baghdad do các đám mây bụi bao phủ thủ đô trong trận bão cát mới nhất tại nước này.
Iraq, quốc gia vẫn chưa thông qua ngân sách cho năm 2022, đã thông qua luật tài chính khẩn cấp vào thứ Tư (8/6) cho phép nước này giải quyết các khoản nợ khí đốt với Iran và đảm bảo an ninh lương thực.
Chuyến thăm chính thức của Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah al-Sisi tới thủ đô Baghdad của Iraq để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh ba bên Ai Cập, Jordan và Iraq đã ghi dấu ấn mới trong quan hệ hợp tác song phương. Sự kiện này được xem là đóng góp đáng kể của Ai Cập trong việc 'gieo mầm' xây dựng khu vực Trung Đông hòa bình, ổn định và phát triển.
Ngày 27/6 tại thủ đô Baghdad (Iraq), Thủ tướng nước chủ nhà Mustafa al-Kadhemi và Tổng thống Ai Cập Abdel Fattah al-Sisil cùng Quốc vương Abdullah II của Jordan họp thượng đỉnh 3 bên, thảo luận các vấn đề từ thương mại đến khủng hoảng Trung Đông.
Chuyến thăm Baghdad của ông al-Sisi đánh dấu lần đầu tiên một Tổng thống Ai Cập tới Iraq trong 3 thập kỷ qua, trong bối cảnh quan hệ song phương đã có nhiều cải thiện trong những năm gần đây.
Một quan chức quốc phòng Mỹ cho biết, biết ba quả tên lửa 107 mm đã tấn công một căn cứ không quân của Iraq ở Irbil, nơi lực lượng Mỹ đóng quân vào cuối ngày thứ Hai (15/2), giết chết một 1 người và khiến 9 người khác bị thương.
Mỹ đã kêu gọi mở một cuộc điều tra về vụ tấn công rocket tại căn cứ không quân ở khu vực tự trị người Kurd của Iraq và cam kết bắt thủ phạm 'chịu trách nhiệm'.
Ít nhất một nhà thầu dân sự nước ngoài thiệt mạng và 6 người khác bị thương sau khi một căn cứ không quân ở Iraq bị tấn công bằng rocket.
Ngày 8-11, sau khi các hãng truyền thông Mỹ đồng loạt đưa tin ông Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu tử Tổng thống Mỹ, nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới đã gửi lời chúc mừng ông, đồng thời bày tỏ kỳ vọng vào việc củng cố mối quan hệ với Washington.
Ngày 8/11, sau khi các hãng truyền thông Mỹ đồng loạt đưa tin ông Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu tử Tổng thống Mỹ, nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới đã gửi lời chúc mừng ông, đồng thời bày tỏ kỳ vọng vào việc củng cố mối quan hệ với Washington.
Tại kỳ họp Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 75, ngày 23/9, lãnh đạo các nước Arab đã bày tỏ quan ngại về nguy cơ nổ ra một cuộc xung đột mới tại khu vực trong bối cảnh quan hệ giữa Iran và Mỹ leo thang căng thẳng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có chuyến thăm chính thức Iraq đầu tiên, đồng thời trở thành nhà lãnh đạo đầu tiên thăm nước này kể từ khi quốc gia Trung Đông có Thủ tướng mới vào tháng 5 năm nay.
Tổng thống Iraq Barham Saleh đã bổ nhiệm Giám đốc Cơ quan Tình báo quốc gia Mustafa al-Kadhimi làm Thủ tướng nước này, đài truyền hình nhà nước đưa tin ngày 9/4.
Sau cuộc tấn công tên lửa và màn trả đũa của Mỹ tại Iraq, nguy cơ đối đầu Mỹ-Iran lại đang tái diễn, đồng thời nhen nhóm những xung đột ở Trung Đông.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ám chỉ rằng các biện pháp trừng phạt Iraq vẫn có thể xảy ra khi ông có cuộc gặp song phương với Tổng thống Iraq hôm thứ Tư.
Cuộc tấn công của Iran nhằm vào các căn cứ không quân có lính Mỹ trên đất Iraq đặt ra câu hỏi về chủ quyền của Iraq, cũng như phản ánh ảnh hưởng sâu xa của Tehran đối với Baghdad.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu vừa đưa ra lời cảnh báo với Iran là không được tấn công Israel.
Tổng thống, Thủ tướng và Chủ tịch quốc hội Iraq mới đây đã lên án việc Iran phóng tên lửa tấn công các căn cứ có lính Mỹ đồn trú trên lãnh thổ nước này vào rạng sáng 8.1.
Văn phòng Tổng thống Saleh tuyên bố Iraq 'nhắc lại sự phản đối trước những hành động liên tiếp vi phạm chủ quyền quốc gia và biến Iraq thành chiến sự của các bên.'
Lời kêu gọi của Ngoại trưởng Saudi Arabia được đưa ra giữa lúc Mỹ cảnh báo, Saudi Arabia đối mặt với nguy cơ cao bị tấn công bằng tên lửa và máy bay.
Quốc hội Iraq đã bỏ phiếu để phá vỡ thỏa thuận với liên minh chống lại Nhà nước Hồi giáo và rút quân đội nước ngoài khỏi đất nước, truyền hình Al-Arabiya đưa tin.
Mọi kênh ngoại giao đều đang được huy động nhằm thúc đẩy Mỹ và Iran kiềm chế các hành vi làm leo thang hơn nữa căng thẳng.
Tình hình tại Iraq nói riêng và Trung Đông nói chung lại có diễn biến đáng lo ngại khi cuộc biểu tình bên ngoài Đại sứ quán Mỹ ở thủ đô Baghdad để phản đối các vụ không kích vừa qua của Mỹ trên lãnh thổ Iraq đã kéo dài xuyên từ năm 2019 sang ngày đầu năm 2020, kéo theo cuộc 'đấu khẩu' mới giữa Mỹ và Iran.
Ngày 31/12, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã cảnh báo Iraq rằng Washington sẽ bảo vệ người dân Mỹ, sau khi người biểu tình đã tấn công Đại sứ quán Mỹ tại thủ đô Baghdad.
Tổng thống Iraq Barham Saleh mới đây đã đệ đơn từ chức lên Quốc hội. Quyết định của ông Barham được đưa ra giữa lúc quốc gia Trung Đông này đang chìm trong hỗn loạn vì các cuộc biểu tình.
Các chính trị gia Iraq lại một lần nữa bỏ lỡ thời hạn chót để đề cử một thủ tướng mới do bất đồng về việc khối nào lớn nhất trong quốc hội, càng khiến cuộc khủng hoảng làm chao đảo nước này kể từ hồi tháng 10 trở nên trầm trọng thêm.
Ngày 22/12, hàng nghìn người biểu tình đã phong tỏa các con đường và các tòa nhà công cộng ở miền Nam Iraq khi thời hạn để chọn một Thủ tướng đã đến.